K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{x}{20}+20\%.\frac{x}{20}=\frac{x+24}{18}\)

<=>\(\frac{x}{20}.\left(1+\frac{1}{5}\right)=\frac{x+24}{18}\)

<=>\(\frac{x}{20}.\frac{6}{5}=\frac{x+24}{18}\)

<=>\(\frac{6x}{100}=\frac{x+24}{18}\)

<=>\(6x.18=100\left(x+24\right)\)

<=>\(108x=100x+2400\)

<=>\(108x-100x=2400\)

<=>\(8x=2400\)

<=>\(x=300\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là x=300

Đúng ko ta? =,=

4 tháng 4 2020

x/20 + 20%.x/20 = (x+24)/18

x/20. ( 1+20%) = (x+24)/18

x/20. 120/100 = (x+24)/18

x . 120 . 18 = (x+24) . 100 . 20

2160x = 2000x + 48000

160x = 48000

x = 300

4 tháng 4 2020

Ta có số đo mỗi góc trong ở đỉnh là :\(\frac{(n-2).180^0}{n}\)

\(\Rightarrow \frac{(n-2).180^o}{n}=(12n+6)^o \)

Từ đây giải ra ta dễ dàng có được n=12

Vậy n=12

Bài này mình chỉ giải sơ qua ý chính, bạn cố gắng hoàn thiện đầy đủ nhé!

Học tốt!

4 tháng 4 2020

Mỗi góc trong 1 đa giác đều có số đo là (n-2).180/n           (n là số cạnh, \(n\inℕ^∗\))

Từ bài ra ta có

(n-2).180/n=12n+6

=>180n-360=12\(n^2\)+6n

=>174n-12\(n^2\)-360=0

=>12\(n^2\)-174n+360=0

=>\(n^2\)-14,5n+30=0

=>\(n^2\)-2,5n-12n+30=0

=>n(n-2,5)-12(n-2,5)=0

=>(n-12)(n-2,5)=0

=>\(\orbr{\begin{cases}n-12=0\\n-2.5=0\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}n=12\left(chọn\right)\\n=2.5\left(loại\right)\end{cases}}\)

Vậy n=12 đây là đa giác đều có 12 cạnh

\(5\left(x-2\right)\left(x-1\right)-\left(5x-4\right)\left(x-2\right)=0\)

<=>\(\left(5x-5\right)\left(x-2\right)-\left(5x-4\right)\left(x-2\right)=0\)

<=>\(\left(x-2\right)\left[\left(5x-5\right)-\left(5x-4\right)\right]=0\)

<=>\(\left(x-2\right)\left(5x-5-5x+4\right)=0\)

<=>\(\left(-1\right)\left(x-2\right)=0\)

<=>\(x-2=0\)

<=>\(x=2\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là x=2

4 tháng 4 2020

Bạn tham khảo:

       5(x-2)(x-1)-(5x-4)(x-2)=0

<=>5(x2-3x+2)-(5x2-6x+8)=0

<=>5x2-15x+10-5x2+6x-8=0

<=>-9x+2=0

<=>-9x=-2

<=>x=2/9

3 tháng 4 2020

vì tam giác có 3 cạnh nên n=3. do đó sđ 1 góc = (12x3+6)o=42o

4 tháng 4 2020

4x-2(55-x)=134

4x-110+2x=134

4x+2x=134+110

6x=244

x=122/3

Chúc em hok tốt !!!!

4 tháng 4 2020

\(4x-2\left(55-x\right)=134\)

\(4x-110+2x=134\)

\(6x=244\)

\(x=\frac{244}{6}=\frac{122}{3}\)

4 tháng 4 2020

Gọi số thứ nhất (số bé) là x (ĐK: x >0; x chia hết cho 6)

      => Số thứ hai (số lớn) là: x.5/4 (ĐK: chia hết cho 5)

Nếu lấy số thứ nhất (số bé) chia cho 6 và số thứ hai (số lớn) chia cho 5 thì ta được thương thứ nhất bé hơn thương thứ hai là 2 đơn vị, biết rằng các phép chia trên đều là phép chia hết, nên ta có phương trình sau:

                                                        x.1/6 + 2 = (x.5/4)/5 

 Giải phương trình:                 <=>  x/6 + 2 = x/4

                                                => 2x + 24 = 3x

                                               <=>   x = 24 (TMĐK)

Vậy x = 24 là nghiệm của phương trình trên hay số bé: 24  => số lớn: 24.5/4 = 30

                                                    Đáp só: Số bé: 24: Số lớn: 30

\(\frac{x+6}{x^2+4}-\frac{2}{x^2+2x}\)

\(=\frac{x+6}{\left(x+2\right)^2}-\frac{2}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x\left(x+6\right)}{x\left(x+2\right)^2}-\frac{2\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)^2}\)

\(=\frac{x^2+6x-2x-4}{x\left(x+2\right)^2}\)

\(=\frac{x^2+4x-4}{x\left(x+2\right)^2}\)

3 tháng 4 2020

a)Theo định lý Pytago ta có

HC2=BC2-BH2

HC2=152-122

HC2=81

HC=9 (cm)

b)DC=DH+HC=16+9=25

Áp dụng định lý Pytago đảo ta có

DC2=BD2+BC2

252=202+152

625=625

=>Tam giác BCD vuông tại D

=>BD vuông góc BC

c)

5 tháng 4 2020

Gọi x là mẫu số, 4/5x là tử số (x,y thuộc N*)
Theo đề bài:Nếu lấy số thứ nhất chia cho 4 , số thứ hai chia cho 3 thì thương thứ nhất bé hơn thương thứ hai 2 đơn vị nên:

\(\frac{x}{3}-\frac{\frac{4}{5}x}{4}=2\)
=> x= 15
vậy số cần tìm là 12 và 15

3 tháng 4 2020

\(\frac{x+6}{x^2-4}-\frac{2}{x^2+2x}\)

\(=\frac{x+6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x\left(x+6\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^2+6x-2x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^2+4x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x+2\right)^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x+2}{x\left(x-2\right)}\)