moin người ơi giúp mình câu 16 và câu 17 với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 14/17 - 6/11 + (-5/11) - (-20/17)
= 1 + 14/17 - (6/11 + 5/11) + 20/17
= 1 + (14/17 + 20/17) - 1
= 1 + 2 - 1
= 2
\(\dfrac{-x+3}{6}=\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow2\cdot\left(-x+3\right)=5\cdot6\)
\(\Rightarrow-2x+6=30\)
\(\Rightarrow-2x=30-6\)
\(\Rightarrow-2x=24\)
\(\Rightarrow x=24:\left(-2\right)\)
\(\Rightarrow x=-12\)
(-x + 3)/6 = 5/2
-x + 3 = 5/2 . 6
-x + 3 = 15
-x = 15 - 3
-x = 12
x = -12
-5,2 - (4,19 - 3,2) + (3,81 + 2,5)
= -5,2 - 4,19 + 3,2 + 6,31
= (-5,2 + 3,2) - 4,19 + 6,31
= -2 + 2,12
= 0,12
\(A=\dfrac{37^{20}}{37^{20}-6}=\dfrac{37^{20}-6+6}{37^{20}-6}=1+\dfrac{6}{37^{20}-6}\)
\(B=\dfrac{37^{20}+4}{37^{20}-2}=\dfrac{37^{20}-2+6}{37^{20}-2}=1+\dfrac{6}{37^{20}-2}\)
Do \(37^{20}-2>37^{20}-6>0\)
\(\Rightarrow\dfrac{6}{37^{20}-6}>\dfrac{6}{37^{20}-2}\)
\(\Rightarrow1+\dfrac{6}{37^{20}-6}>1+\dfrac{6}{37^{20}-2}\)
\(\Rightarrow A>B\)
\(\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{3}+\dfrac{9}{2}+5\)
\(=\dfrac{4}{3}.\left(1+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{19}{2}\)
\(=\dfrac{4}{3}.\dfrac{3}{2}+\dfrac{19}{2}\)
\(=2+\dfrac{19}{2}\)
\(=\dfrac{23}{2}\)
\(\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{3}+\dfrac{9}{2}+5=\dfrac{4}{3}\left(1+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{9}{2}+5\)
\(=\dfrac{4}{3}.\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{2}+5=2+\dfrac{9}{2}+5\)
\(=7+\dfrac{9}{2}=\dfrac{23}{2}\)
a)
Ngày 1 : \(500\times25\%=125\) (dụng cụ)
Ngày 2 :\(\left(500-125\right).\dfrac{2}{5}=150\) (dụng cụ)
Ngày 3 : \(500-\left(125+150\right)=225\) (dụng cụ)
b)
Tỉ số % của số dụng cụ ngày thứ ba với cả 3 ngày là :
\(225:500\times100=45\%\) (tổng của cả 3 ngày)
c)
Tỉ số % của số dụng cụ ngày thứ nhất với ngày thứ ba là :
\(125:225\times100=\dfrac{500}{9}\%\)
A = 2/(1×5) + 2/(5×9) + 2/(9×13) + ... + 2/(2001×2005)
= 1/2.(1 - 1/5 + 1/5 - 1/9 + 1/9 . 1/13 + ... + 1/2001 - 1/2005)
= 1/2 . (1 - 1/2005)
= 1/2 . 2004/2005
= 1002/2005
Câu 16:
a: Tất cả các điểm trên đoạn OM là O,M,A
Các tia trùng nhau gốc O là OM;OA;Ox
b: Trên tia Ox, ta có: OA<OM
nên A nằm giữa O và M
=>OA+AM=OM
=>AM+3=6
=>AM=3(cm)
c: Ta có: A nằm giữa O và M
mà AO=AM(=3cm)
nên A là trung điểm của OM