K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2023

\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1       0,2            0,1          0,1

\(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7g\\ b)V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ c)C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

6 tháng 11 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ a.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ b.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1mol\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\)

6 tháng 11 2023

Phần a đâu ạ

6 tháng 11 2023

Theo chiều từ trái qua phải trên bảng tuần hoàn, hóa trị (số oxi hóa) của nguyên tố đối với oxi tăng dần

\(\rightarrow\) Chọn B.

6 tháng 11 2023

Phần tính mHCl bị nhầm số mol HCl từ 0,3 thành 0,15 bạn nhé.

6 tháng 11 2023

\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15mol\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,15      0,3             0,15         0,15

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\\ b)m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5}{5}\cdot100=219g\\ b)C_{\%MgCl_2}=\dfrac{0,15.95}{3,6+210-0,15.2}\cdot100=6,68\%\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 11 2023

- N = O có công thức ion giả định là N2+O2-

Vậy số oxi hóa của N là +2, O là -2.

- CH4 có công thức ion giả định là C4-H4+

 

Vậy số oxi hóa của C là -4, H là +1.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 11 2023

- Al2O3: Số oxi hóa của O là -2.

Gọi a là số oxi hóa của Al. Áp dụng quy tắc 1 và 2

=> a.2 + (-2).3 = 0 → x = +3

Vậy số oxi hóa của O là -2, Al là +3

- CaF2

Gọi x là số oxi hóa của F, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.(+2) + 2.x = 0 → x = -1.

Vậy số oxi hóa của Ca là +2, của F là -1.

6 tháng 11 2023

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

_____0,2_______0,2______0,2____0,2 (mol)

a, \(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

b, \(m_{MgSO_4}=0,2.120=24\left(g\right)\)

c, \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 11 2023

PT: 3O2 + 4Fe + 6H2O → 4Fe(OH)3

Fe → Fe3+ + 3e (nhường electron).

O2 + 4e → 2O2- (nhận electron).

6 tháng 11 2023

\(a,n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1      0,2             0,1          0,1

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ b)C_{\%HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{200}\cdot100=3,65g\)