1.Tại sao các loài sinh vật ở rừng mưa nhiệt đới lại phong phú hơn ở hoang mạc?
2. Em hãy kể tên một số loài động vật trốn rét bằng cách ngủ đông, cư trú theo mùa
3. Cho ví dụ về mối quan hệ giữa thực vật và động vật?
Giúp mik nhé!
Thanks you.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nước biển chảy từ vùng biển lạnh sang vùng biển nóng, nhiệt độ của nó sẽ thấp hơn môi trường xung quanh nên được gọi là hải lưu lạnh. Ngược lại, khi nước từ vùng biển nóng chảy sang vùng biển lạnh, khiến nhiệt độ ở đây cao hơn môi trường xung quanh, nên được gọi dòng biển nóng
Các dòng biển chảy thành dòng, nếu có nhiệt độ cao hơn (dòng biển nóng) hoặc nhiệt độ thấp hơn (dòng biển lạnh) nước của vùng biển mà nó chảy qua. Vì vậy, nếu ven biển có dòng biển nóng chảy qua thì khí hậu sẽ ẩm và mưa nhiều, còn nếu là dòng biển lạnh chảy qua thì khí hậu lạnh khô và mưa ít.
Ý nào sau đây không phải là đắc điểm của hình dạng phần đất liền nước ta?
A.Kéo dài theo hướng kinh tuyến
B.Hẹp ngang
C.Trải dài trên 15 vĩ độ
D.Mở rộng theo hướng Tây- Đông
do Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và thương mại (Centre for Economics and Business Research – Cebr) thực hiện, với sự ủy quyền của Hiệp hội Vật lý Châu Âu (EPS) cho biết, ngành vật lý đóng góp ròng (net contribution) cho nền kinh tế EU ít nhất 1,45 nghìn tỷ euro mỗi năm, nghĩa là cao gấp đôi, thậm chí gấp ba sức đóng góp của nhiều ngành như bán lẻ, xây dựng hay dịch vụ tài chính.
Sự phát triển đa dạng của lĩnh vực dịch vụ châu Âu.
Hoạt động dịch vụ ở châu Âu thâm nhập rộng khắp và phục vụ cho sự phát triển của mọi ngành kinh tế.
Phát triển nhất là các ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, giao thông vận tải, giáo dục, xuất nhập khẩu, thương mại và du lịch
Tầng đối lưu tập trung 65% khối lượng không khí của khí quyển?
Câu 1. Những cơ hội và những thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN?
* Cơ hội :
- Việt Nam có cơ hội tham gia tất cả các hoạt động của ASEAN trên các lĩnh vực: Kinh tế, Văn hóa, Giáo dục, Công nghệ.
- Việt Nam có cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Mở rộng thị trường ra tầm quốc tế.
- Tạo thêm việc làm,cải thiện đời sống của người dân.
- Có cơ hội tếp xúc và học hỏi khoa học - kĩ thuật tiên tiến của các nước thành viên.
- Tăng cường hợp tác an ninh quốc phòng trong khu vực.
* Thách thức:
- Chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế.
- Sự chênh lệch về trình độ sản xuất,thu nhập so với 1 số nước trong khu vực.
- Sự khác biệt về thể chế chính trị.
- Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các nước.
Câu 2. Phân tích ảnh hưởng của vị trí, lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển kinh tế nước ta.
- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và địa trung hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
- Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên thành các vùng tự nhiên khác nhau giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi và đồng vằng, ven biển, hải đảo.
- Việt Nam nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Nước ta còn là cửa ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho các nước Lào, Đông bắc Thái Lan, Campuchia và khu vực Tây Nam Trung Quốc.
Vị trí địa lí thuận lợi như vậy có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
- Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước, đặc biệt là với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
* Khó khăn:
- Nước ta cũng nằm trong vùng có nhiều thiên tai nhất là bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm.
- Biên giới dài, vùng biển rộng lớn nên việc bảo vệ chủ quyền là hết sức quan trọng.
- Đất nước kéo dài theo hướng Bắc - Nam làm giao thông xuyên Việt tốn kém, khó khăn trong điều hành quản lý kinh tế xã hội.
- Nằm ở vùng kinh tế năng động phải cạnh tranh tích cực với các nước ( đây là điểm khó khăn và thuận lợi ).
Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng. Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.
1) Vùng nhiệt đới thường có số lượng loài đa dạng hơn rất nhiều so với vùng đới lạnh và hoang mạc do rừng mưa nhiệt đới có khí hậu ấm áp, ẩm cao quanh năm, lượng mưa lớn, rừng mưa nhiệt đới có đến 5 tầng thực vật, sự đa dạng phân tầng về thực vật dẫn đến sự phân tầng của động vật làm cho số lượng loài ở rừng mưa nhiệt đới là rất lớn.
Ngược lại vùng đới lạnh và hoang mạc có môi trường sống khắc nghiệt, do vậy số lượng các loài sinh vật ở đây ít hơn rất nhiều.
2) gấu, chim én, ếch, cóc
3) Trên các đồng cỏ nhiệt đới, thực vật hoà thảo (cỏ) phát triển rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, đại bàng...