K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20\%}{100\%}:98=0,6\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1------>0,3--------->0,1

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,6}{3}\Rightarrow\) H2SO4 dư

\(m_{H_2SO_{4.dư}}=\left(0,6-0,3\right).98=29,4\left(g\right)\)

b.

\(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1.400.100\%}{16+294}=12,9\%\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4.100\%}{16+294}=9,48\%\)

25 tháng 5

\(a,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100.98}=0,6mol\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \rightarrow\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,6}{3}\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,1mol\\ n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=0,3mol\\ m_{H_2SO_4.dư}=\left(0,6-0,3\right).98=29,4g\\ b,C_{\%Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1.400}{16+294}\cdot100=12,9\%\\ C_{\%H_2SO_4.dư}=\dfrac{29,4}{16+294}\cdot100=9,48\%\%88\)

25 tháng 5

\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)

\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^{\circ}}2H_2O\)

\(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^{\circ}}2P_2O_5\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

24 tháng 5

chịu

 

Xin chào các bạnMình xin tự giới thiệu, mình tên là Phương Thảo. Hiện đang là sinh viên cuối năm 2 ngành Sư phạm Hoá học ( Học lực Khá, Giỏi; tham gia Nghiên cứu Khoa Học)Với mong muốn là lan tỏa niềm đam mê môn Hóa học đến các bạn học sinh, củng cố và nâng cao kiến thức về bộ môn Hóa học trong hè, bên cạnh đó, mình cũng mong muốn rèn luyện kĩ năng giảng dạy của mình nên mình xin phép được mở lớp dạy hóa...
Đọc tiếp

Xin chào các bạn

Mình xin tự giới thiệu, mình tên là Phương Thảo. Hiện đang là sinh viên cuối năm 2 ngành Sư phạm Hoá học ( Học lực Khá, Giỏi; tham gia Nghiên cứu Khoa Học)

Với mong muốn là lan tỏa niềm đam mê môn Hóa học đến các bạn học sinh, củng cố và nâng cao kiến thức về bộ môn Hóa học trong hè, bên cạnh đó, mình cũng mong muốn rèn luyện kĩ năng giảng dạy của mình nên mình xin phép được mở lớp dạy hóa học từ lớp 6->12 bằng hình thức dạy online (hoặc offline ở khu vực Quy Nhơn, Bình Định) .

Bạn nào có nhu cầu về học tập từ cơ bản đến nâng cao, lấy lại gốc về bộ môn Hóa học xin liên hệ trực tiếp với mình qua tài khoản này để trao đổi rõ hơn. Xin cảm ơn các bạn đã đọc, mong được các bạn ủng hộ!

5
24 tháng 5

hmm... 🤨

24 tháng 5

Mik cảm ơn bạn rất nhiều nha

Hiện tại mik sắp lên lớp 8 í nên muốn học trước hóa lớp 8 một chút 

loading...

5
22 tháng 5

Đáp án là: Fructose

 là Fructose ạ

CP
Cô Phương Thảo
Giáo viên VIP
22 tháng 5

PTHH:

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl →2FeCl3 + 3H2O

Gọi số mol của MgO và Fe2O3 lần lượt là x và y

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}40x+160y=22\\95x+162,5.2y=46,75\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

⇒ \(m_{MgO}\) = 0,15.40= 6 gam

⇒ \(m_{Fe_2O_3}\)= 0,1.160 = 16 gam

⇒ %MgO = 27,3%

⇒%Fe2O3 = 72,7%

 

CP
Cô Phương Thảo
Giáo viên VIP
22 tháng 5

nFe\(\dfrac{3,354}{56}\) = 0,06 mol

Khối lượng tăng lên sau khi phản ứng chính là khối lượng của oxygen

⇒ \(m_{O_2}\)= 5,014 - 4,854 = 0,16 gam

⇒ \(n_{O_2}\) = 0,005 mol

Sau phản ứng với oxygen dư, sắt sẽ đạt hóa trị cao nhất với công thức oxide là Fe2O3.

TH1: Giả sử oxide sắt ban đầu là FeO

2FeO + \(\dfrac{1}{2}\)O2 → Fe2O3

0,06 ---> 0,015 

⇒ Không thỏa mãn.

TH2: Giả sử oxide sắt ban đầu là Fe3O4

nFe= 0,06 mol ⇒ \(n_{Fe_3O_4}\)= 0,02 mol

2Fe3O4 + \(\dfrac{1}{2}\)O2 → 3Fe2O3

0,02------->0,005

⇒ Thỏa mãn

Vậy công thức oxide ban đầu là Fe3O4.

\(m_{Fe_3O_4}\) = 0,02.232 = 4,64 gam

⇒ mtạp chất trơ = 4,854 - 4,64 = 0,214 gam

⇒ % Tạp chất trơ = \(\dfrac{0,214}{4,854}\). 100 = 4,408%

CP
Cô Phương Thảo
Giáo viên VIP
21 tháng 5

1. C

Cu không thể phản ứng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng.

2. B

Các base không tan như Zn(OH)2 , Mg(OH)2, Ba(OH)2 và Fe(OH)3 không làm phenol phthalein hóa đỏ

CP
Cô Phương Thảo
Giáo viên VIP
21 tháng 5

\(n_{H_2}\)\(\dfrac{0,756}{24,79}\) = 0,0305 mol

PTHH:

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Al + 3HCl → AlCl3 + \(\dfrac{3}{2}\)H2

Gọi số mol của Mg và Al lần lượt là x và y.

Ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=0,615\\x+1,5y=0,0305\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,011\\y=0,013\end{matrix}\right.\)

⇒ mMg = 0,11 . 24 = 0,264 gam

⇒ %Mg = \(\dfrac{0,264}{0,615}\) . 100 = 43%

Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp là 58,54%.

CP
Cô Phương Thảo
Giáo viên VIP
21 tháng 5

Phân đạm là phân bón cung cấp nguyên tố N cho cây trồng

\(n_{\left(NH_2\right)_2CO}\) = \(\dfrac{250}{60}\) = \(\dfrac{25}{6}\) mol

⇒ nN = 2.\(\dfrac{25}{6}\) = \(\dfrac{25}{3}\) mol

⇒ mN\(\dfrac{25}{3}\) . 14 = \(\dfrac{350}{3}\) gam