K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2023

ko bít 

tui lười lắm

🙂🙂

3 tháng 3 2024

Bn tự làm đi chứ mik khum có bít dì 😃

7 tháng 10 2021

* đây chỉ là ý kiến riêng và một chút tham khảo, nên sai mình xin lỗi.

1. thể loại: thơ lục bát

2. nội dung: thể hiện tình cảm vô bờ người mẹ dành cho con qua lời ru

3. lời ru của người mẹ trong đoạn hướng tới mọi người ( mẹ nghĩ cho bà, cho con, cho mọi người. dẫn chứng ở 3 dòng thơ đầu )

4. bồi - ngồi

5. ru cho/ sóng lặng/ bãi bồi

mưa không chỗ dột/ ngoại ngồi vá khâu

ru cho/ đời nín/ cái đau

À ơi/ ..... mẹ chẳng / một câu / ru mình

6. là từ ghép. bởi 2 tiếng tạo nên từ này đều có nghĩa( bãi : một khoảng đất rộng; bồi : được bồi tụ, dồn nén)

7. làm giãn nhịp điệu câu văn

8. vì tác giả muốn thể hiện người mẹ có đức hi sinh cao cả, thiêng liêng. mẹ vì mọi người mà quên bản thân mình

9. dột : hiện tượng chất lỏng thấm qua một bề mặt ( thường là mái nhà,v.v,.)

10.   cơm con ăn, tay  mẹ nấu

nước con uống, tay mẹ đun

trời nóng bức có bàn tay mẹ

con ngủ ngon

trời giá rét có vòng tay mẹ

ủ ấm con, bàn tay mẹ

vì chúng con, bàn tay mẹ, con lớn khôn....

7 tháng 10 2021

ở chữ số thứ 32

8 tháng 10 2021

1.nhường cơm sẻ áo

2.môi hở răng lạnh

3.máu chảy ruột mềm

4.lá lành đùm lá rách

chúc bạn học giỏiundefined

7 tháng 10 2021

Lá đành đùm lá rách

Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương (1). Người đã thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính hay ghen, đối với vợ phòng ngừa thái quá (2). Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa(3).(Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 45)Câu...
Đọc tiếp

Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương (1). Người đã thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương có tính hay ghen, đối với vợ phòng ngừa thái quá (2). Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa(3).

(Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 45)

Câu hỏi:

1/ Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả? 2/ đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

3/ Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

4/ Bộ phận in đậm ở câu (1) trong đoạn trích làm thành phần gì trong câu?

5/ Giải thích cụm từ “tư dung tốt đẹp” và từ “dung hạnh” được sử dụng trong hai câu đầu đoạn trích.

6/Em hãy nêu ra phương thức liên kết trong đoạn văn trên?

7/ Hãy nhận xét về cách giới thiệu nhân vật của nhà văn trong đoạn trích trên. Qua đó em biết gì về tình cảm của nhà văn với nhân vật?

1
8 tháng 10 2021

1/ Đoạn văn trên trích từ tác phẩm Truyền kì mạn lục, đoạn văn trích trong truyện thứ 16/20 truyện, câu chuyện: Chuyện người con gái Nam Xương. Tác giả là Nguyễn Dữ.

2/ Phương thức biểu đạt là miêu tả, tự sự.

3/ Nội dung chính: Miêu tả nhân vật Vũ Nương về sắc đẹp, tính tình, và chuyện chàng Trương cưới nàng về làm vợ.

4/ (cho mik hỏi là bộ phận in đậm là bộ phận nào?)

5/ "tư dung tốt đẹp": nhan sắc và dáng vẻ tốt đẹp.

"dung hạnh": nhan sắc và đức hạnh.

6/ phương thức liên kết: phép nối, phép lặp, phép thế.

+ phép nối: từ ngữ để nối 'song'.

+ phép lặp: từ 'Trương'

+ phép thế: từ 'nàng','vợ' thế cho từ 'Vũ Nương'.