Thực hiện phép tính:
\(\frac{1}{5-\sqrt{3}}-\frac{1}{5+\sqrt{3}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.)Đkxđ bạn tự tìm nha!!!
A=\(\left(\frac{1}{x-1}-\frac{x}{1-x^3}.\frac{x^2+x+1}{x+1}\right):\frac{2x+1}{x^2+2x+1}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{1}{x-1}+\frac{x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}.\frac{x^2+x+1}{x+1}\right):\frac{2x+1}{x^2+2x+1}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{1}{x-1}+\frac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\frac{2x+1}{x^2+x+1}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\frac{2x+1}{x^2+x+1}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\frac{2x+1}{x^2+2x+1}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+1}{x-1}\left(tm\text{đ}k\right)\)
b.)Thay \(x=\frac{1}{2}\)vào A \(\Rightarrow\)\(A=-3\)
Nửa chu vi sân trường đó là: 240 : 2 = 120 (m)
Gọi chiều dài là x
Chiều rộng là x - 20
Theo đề ra, ta có PT :
x + x - 20 = 120
<=> 2x = 120 + 20
<=> 2x = 140
<=> x = 140/2 = 70
Vậy chiều dài là 70; chiều rộng là 70 - 20 = 50
Diện tích sân trường là: 70.50 = 3500 m2
chucbanhoctot
Gọi chiều rộng sân trường hình chữ nhật là x (x>0)
=> chiều dài sân trường là x+20
Chu vi sân trường là 240m nên ta có phương trình: 2(x+x+20)=240
<=> 2x+20= 120
<=> 2x= 100 <=> x=50
=> Diện tích sân trường là: x(x+20)=50.(50+20)=3500 (m2)
Nguyễn Ngọc Anh
\(x^2-5=0\Rightarrow x^2=5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{5}\\x=-\sqrt{5}\end{cases}}\)
vậy \(x\in\left\{\pm\sqrt{5}\right\}\)
Diện tích 1 mặt của hình lập phương là : 216 : 6 = 36 ( cm2 )
Vì 36 = 6 x 6 nên cạnh của hình lập phương là 6 cm
Thể tích hình lập phương đó là : 6 x 6 x 6 = 216 ( cm3 )
Đáp số : 216 cm3
Đây là toán lớp 5 nhá ko phải lớp 8 đâu
Diện tích đáy của hình lập phương là:
216:6=36 (cm)
Ta có: 6x6=36
=> Cạnh của hình lập phương đó là 3cm
Thể tích hình lập phương đó là:
6x6x6=216 ( cm3)
Đ/s: 216cm3
Ta có:
\(\frac{x}{1+x^2}+\frac{18y}{1+y^2}+\frac{4z}{1+z^2}=xyz\left(\frac{1}{yz\left(1+x^2\right)}+\frac{18}{xz\left(1+y^2\right)}+\frac{4}{xy\left(1+z^2\right)}\right)\)
\(=xyz\left(\frac{1}{yz+x\left(x+y+z\right)}+\frac{18}{xz+y\left(x+y+z\right)}+\frac{4}{xy+z\left(x+y+z\right)}\right)\)
\(=xyz\left(\frac{1}{\left(x+y\right).\left(x+z\right)}+\frac{18}{\left(y+x\right).\left(y+z\right)}+\frac{4}{\left(z+x\right).\left(z+y\right)}\right)\)
\(=xyz.\frac{\left(z+y\right)+18.\left(x+z\right)+4\left(x+y\right)}{\left(x+y\right).\left(y+z\right).\left(z+x\right)}\)
\(=\frac{xyz\left(22x+5y+19z\right)}{\left(x+y\right).\left(y+z\right).\left(z+x\right)}\)(đpcm)
\(\frac{3x^2-7x+5}{x^2-x-x}-x+\frac{1}{x+1}< 0\Leftrightarrow\frac{x^2-6x+11}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}< 0\Leftrightarrow\frac{\left(x-3\right)^2+2}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}< 0\)
=> (x-2)(x+1)<0 ( vì (x-3)^2+2>0 lđ)
lại có x+1>x-2 => x-2<0 và x+1>0
=> -1<x<2
học tốt
Cho mình làm lại nha:
\(\frac{3x^2-7x+5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}< \frac{2x+2-1}{x+1}.\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-7x+5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\frac{2x+1}{x+1}< 0.\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-7x+5-\left(2x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}< 0.\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-7x+5-2x^2+4x-x+2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}< 0.\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+4+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}< 0.\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-2\right)^2+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}< 0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0.\)
ta có x+1>x-2 => x+1>0;x-2<0 => -1<x<2
đọc lộn xíu xin lỗi nha
học tốt
ta có, 1/2 = 0,5
mà 0,5 < 1
theo đề bài, x+y>1
=> x2 + y2 chắc chắn > 1/2
>.<
Bài làm
a) Đặt a3 + b3 - ab2 - a2b = 0
<=> ( a + b )( a2 + ab + b2 ) - ab( a + b ) = 0
<=> ( a + b )( a2 + ab + b2 - ab ) = 0
<=> ( a + b )( a2 + b2 ) = 0 (1)
Mà a2 + b2 > 0
=> ( a + b )( a2 + b2 ) > 0 (2)
Từ (1) và (2) => ( a + b )( a2 + b2 ) > 0
Vậy a3 + b3 - ab2 - a2b > 0 ( đpcm )
b) Đặt a5 + b5 - a4b - ab4 = 0
<=> ( a5 - a4b ) + ( b5 - ab4 ) = 0
<=> a4( a - b ) + b4( b - a ) = 0
<=> a4( a - b ) - b4( a - b ) = 0
<=> ( a - b )( a4 - b4 ) = 0 (1)
Mà a4 - b4 = ( a2 + b2 )( a2 - b2 ) < 0
=> ( a - b )( a4 - b4 ) < 0 (2)
Từ (1) và (2) => ( a - b )( a4 - b4 ) < 0
Vậy a5 + b5 - a4b - ab4 < 0 ( đpcm )
\(\frac{5+\sqrt{3}-5+\sqrt{3}}{25-3}=\frac{2\sqrt{3}}{22}=\frac{\sqrt{3}}{11}\\ \)
học tốt
\(\frac{1}{5-\sqrt{3}}-\frac{1}{5+\sqrt{3}}\)
\(=\frac{5+\sqrt{3}}{\left(5-\sqrt{3}\right)\left(5+\sqrt{3}\right)}-\frac{5-\sqrt{3}}{\left(5-\sqrt{3}\right)\left(5+\sqrt{3}\right)}\)
\(=\frac{5+\sqrt{3}-\left(5-\sqrt{3}\right)}{\left(5-\sqrt{3}\right)\left(5+\sqrt{3}\right)}\)
\(=\frac{5+\sqrt{3}-\left(5-\sqrt{3}\right)}{22}\)
\(=\frac{5+\sqrt{3}-5+\sqrt{3}}{22}\)
\(=\frac{2\sqrt{3}}{22}=\frac{\sqrt{3}}{11}\)