có 2 thùng dầu , thùng thứ nhất đựng 28l dầu, thùng thứ 2 nhiều hơn thùng thứ nhất 56l dầu . hỏi thùng thứ 2 nhiều gấp mấy lần thùng thứ nhất?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Mỗi giờ 6 người hít thở số lần là:
15x60=900(lần)
Mỗi giờ 6 người hít thở số lít không khí là
0,5x900=450(lít)
Đổi: 450 lít = 585 gam
Đáp số:585 gam

Phép chia hết là 15 tức là sao em, đã chia hết sao còn dư 7 được em ơi?

a: ta có; AM+MB=AB
BN+NC=BC
CP+PD=CD
DQ+QA=DA
mà AB=BC=CD=DA và AM=BN=CP=DQ
nên MB=NC=PD=QA
Xét ΔQAM vuông tại A và ΔNCP vuông tại C có
QA=NC
AM=CP
Do đó: ΔQAM=ΔNCP
b: ΔQAM=ΔNCP
=>QM=PN
Xét ΔMBN vuông tại B và ΔPDQ vuông tại D có
MB=PD
BN=DQ
Do đó: ΔMBN=ΔPDQ
=>MN=PQ
Xét ΔMAQ vuông tại A và ΔNBM vuông tại B có
MA=NB
AQ=BM
Do đó: ΔMAQ=ΔNBM
=>MQ=MN
Ta có: ΔMAQ=ΔNBM
=>\(\widehat{AMQ}=\widehat{BNM}\)
=>\(\widehat{AMQ}+\widehat{BMN}=90^0\)
Ta có: \(\widehat{AMQ}+\widehat{QMN}+\widehat{NMB}=180^0\)
=>\(\widehat{QMN}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{QMN}=90^0\)
Xét tứ giác MNPQ có
MN=PQ
MQ=PN
Do đó: MNPQ là hình bình hành
Hình bình hành MNPQ có MN=MQ
nên MNPQ là hình thoi
Hình thoi MNPQ có \(\widehat{QMN}=90^0\)
nên MNPQ là hình vuông


Giải:
p \(\in\) Z ⇒ 7p \(\in\) Z \(\forall\) p \(\in\)Z; mà q \(\in\) Z ⇒ 7p + q \(\in\) Z \(\forall\) p; q \(\in\) Z
p \(\in\) Z; q \(\in\) Z; ⇒ p x q \(\in\) Z \(\forall\) p; q \(\in\) Z; ⇒ p x q + 11 \(\in\) Z
Vậy 7p + q; p x q + 11 \(\in\) Z \(\forall\) p; q \(\in\) Z

Bài 5: Gọi độ dài các cạnh lần lượt là a(m),b(m),c(m)
(Điều kiện: a>0; b>0; c>0)
Độ dài ba cạnh tỉ lệ với 3;4;5 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
Chu vi tam giác là 36m nên a+b+c=36
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{36}{12}=3\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=3\cdot3=9\\b=3\cdot4=12\\c=3\cdot5=15\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: Độ dài các cạnh lần lượt là 9m;12m;15m
Bài 6: Gọi số cây xanh lớp 7A,7B,7C phải trồng lần lượt là a(cây),b(cây),c(cây)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Vì số cây xanh tỉ lệ thuận với số học sinh nên \(\dfrac{a}{45}=\dfrac{b}{54}=\dfrac{c}{51}\)
=>\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{18}=\dfrac{c}{17}\)
Tổng số cây xanh ba lớp phải trồng là 50 cây nên a+b+c=50
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{18}=\dfrac{c}{17}=\dfrac{a+b+c}{15+18+17}=\dfrac{50}{50}=1\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=15\cdot1=15\\b=18\cdot1=18\\c=17\cdot1=17\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: số cây xanh lớp 7A,7B,7C phải trồng lần lượt là 15(cây),18(cây),17(cây)
thùng thứ 2 đựng : 28+56 =84l
thùng 2 gấp thùng 1 là 84:28=3 lần
Thùng thứ nhất đứng số lít nước là 28+56=84 (l). Thùng thứ hai đứng số lít nước là. 84:28= 3 (l)