K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021

câu cá 3 câu câu nói

7 tháng 10 2021

Nhân hóa hay còn gọi là phép nhân hóa hoặc nhân cách hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người;làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, .... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người

7 tháng 10 2021

Phép tu từ nhân hóa là cách gọi hoặc miêu tả con vật, đồ vật, cây cối, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vẫn được dùng để gọi hoặc miêu tả con người. Làm cho chúng trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi, sống động và có hồn hơn. 

7 tháng 10 2021

giúp em với ạ

7 tháng 10 2021

bạn ơi, lớp 1 không có ngữ văn với bạn lạc đề rồi , ạ

7 tháng 10 2021

Dấu hai chấm có 2 tác dụng đó là:

-Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho một bộ phận đứng trước

-khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu  hai chấm được dùng phối hợp với dấu nghoặc kép hay dấu gạch đầu dòng

7 tháng 10 2021

Dấu hai chấm có tác dụng là : 

- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là một lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

- Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hai dấu gạch đầu dòng.

Bài 1: Viết lại đoạn văn và gạch chân các danh từ trong đoạn văn sau đây.Trong/ những/ năm/ đi/ đánh/ giặc/, nỗi nhớ/ đất đai/, nhà cửa/, ruộng vườn/ thỉnh thoảng/ lại/ cháy/ lên/ trong/ lòng/ anh/. Đó/ là/ những/ buổi trưa/ Trường Sơn/ vắng lặng/, bỗng/ vang/ lên/ một/ tiếng gà/ gáy/, những/ buổi/ hành quân/ bất chợt/ gặp/ một/ đàn/ bò rừng/, nhởn nhơ/ gặm/ cỏ/. Những/ lúc/ ấy/ khi/...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết lại đoạn văn và gạch chân các danh từ trong đoạn văn sau đây.

Trong/ những/ năm/ đi/ đánh/ giặc/, nỗi nhớ/ đất đai/, nhà cửa/, ruộng vườn/ thỉnh thoảng/ lại/ cháy/ lên/ trong/ lòng/ anh/. Đó/ là/ những/ buổi trưa/ Trường Sơn/ vắng lặng/, bỗng/ vang/ lên/ một/ tiếng gà/ gáy/, những/ buổi/ hành quân/ bất chợt/ gặp/ một/ đàn/ bò rừng/, nhởn nhơ/ gặm/ cỏ/. Những/ lúc/ ấy/ khi/ lòng/ anh/ lại/ cồn cào/, xao xuyến/.

Bài 2: Gạch dưới danh từ trong những câu sau và xếp chúng vào bảng:

a. Một tia chớp rạch ngang bầu trời. Một tiếng sét đinh tai vang lên. Gió thổi mạnh hơn. Cơn mưa từ xa ào ạt đến.

b. Loan nhìn vào đầu, sờ vào cái gì cũng thấy thiếu bà. Đến cái chổi, cái rế, cái nồi, rổ bát dường như cũng nhớ bà.

Danh từ chỉ người

Danh từ chỉ vật

Danh từ chỉ hiện tượng

...............................................
...............................................
...............................................

...............................................
...............................................
...............................................

...............................................
...............................................
...............................................

0
7 tháng 10 2021
Giúp mình nhé
8 tháng 10 2021

m chịu

Bài 1: Viết lại đoạn văn và gạch chân các danh từ trong đoạn văn sau đây.Trong/ những/ năm/ đi/ đánh/ giặc/, nỗi nhớ/ đất đai/, nhà cửa/, ruộng vườn/ thỉnh thoảng/ lại/ cháy/ lên/ trong/ lòng/ anh/. Đó/ là/ những/ buổi trưa/ Trường Sơn/ vắng lặng/, bỗng/ vang/ lên/ một/ tiếng gà/ gáy/, những/ buổi/ hành quân/ bất chợt/ gặp/ một/ đàn/ bò rừng/, nhởn nhơ/ gặm/ cỏ/. Những/ lúc/ ấy/ khi/...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết lại đoạn văn và gạch chân các danh từ trong đoạn văn sau đây.

Trong/ những/ năm/ đi/ đánh/ giặc/, nỗi nhớ/ đất đai/, nhà cửa/, ruộng vườn/ thỉnh thoảng/ lại/ cháy/ lên/ trong/ lòng/ anh/. Đó/ là/ những/ buổi trưa/ Trường Sơn/ vắng lặng/, bỗng/ vang/ lên/ một/ tiếng gà/ gáy/, những/ buổi/ hành quân/ bất chợt/ gặp/ một/ đàn/ bò rừng/, nhởn nhơ/ gặm/ cỏ/. Những/ lúc/ ấy/ khi/ lòng/ anh/ lại/ cồn cào/, xao xuyến/.

Bài 2: Gạch dưới danh từ trong những câu sau và xếp chúng vào bảng:

a. Một tia chớp rạch ngang bầu trời. Một tiếng sét đinh tai vang lên. Gió thổi mạnh hơn. Cơn mưa từ xa ào ạt đến.

b. Loan nhìn vào đầu, sờ vào cái gì cũng thấy thiếu bà. Đến cái chổi, cái rế, cái nồi, rổ bát dường như cũng nhớ bà.

Danh từ chỉ người

Danh từ chỉ vật

Danh từ chỉ hiện tượng

...............................................
...............................................
...............................................

...............................................
...............................................
...............................................

...............................................
...............................................
...............................................

0