lớp 6b có 42 học sinh gồm 3 loại: học sinh giỏi, học sinh khá và học sinh trung bình. số học sinh khá chiếm5/7 số học sinh cả lớp, số học sinh giỏi bằng 2/3 số học sinh còn lại là số học sinh trung bình. tính số học sinh mỗi loại của lớp 6b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là :
120 : 5=24
chiều dài hình chữ nhật là:
120:2-24=36
Đáp số :36
Lời giải:
a. Chiều rộng thùng sắt:
$4,5:(7-4)\times 4=6$ (m)
Chiều dài thùng sắt: $6\times 7:4=10,5$ (m)
Diện tích toàn phần của thùng:
$2\times (6\times 2+10,5\times 2+6\times 10,5)=192$ (m2)
b.
Cần số kg sơn là:
$192:4\times 3=144$ (kg)
Lời giải:
$A=\frac{12n-4}{16n}=\frac{3n-1}{4n}=\frac{3n}{4n}-\frac{1}{4n}=\frac{3}{4}-\frac{1}{4n}$
Để $A$ nhỏ nhất thì $\frac{1}{4n}$ lớn nhất
Để $\frac{1}{4n}$ lớn nhất thì $4n$ là số tự nhiên dương nhỏ nhất
Điều này xảy ra khi $n=1$
$\Rightarrow A_{\min}=\frac{3}{4}-\frac{1}{4.1}=\frac{1}{2}$
** Bổ sung điều kiện $x,y$ là số nguyên.
Lời giải:
a. $(x-1)(4-y)=4$. Do $x,y$ nguyên nên $x-1, 4-y$ cũng nguyên. Mà tích của chúng bằng 4 nên ta có các TH sau:
TH1: $x-1=1, 4-y=4\Rightarrow x=2; y=0$
TH2: $x-1=-1, 4-y=-4\Rightarrow x=0; y=8$
TH3: $x-1=4, 4-y=1\Rightarrow x=5; y=3$
TH4: $x-1=-4; 4-y=-1\Rightarrow x=-3; y=5$
TH5: $x-1=2; 4-y=2\Rightarrow x=3; y=2$
TH6: $x-1=-2; 4-y=-2\Rightarrow x=-1; y=6$
b/
$(2x+1)(y-3)=12$
Với $x,y$ nguyên thì $2x+1, y-3$ cũng là số nguyên. Mà tích của chúng bằng $12$ và $2x+1$ lẻ nên ta có các TH sau:
TH1: $2x+1=1, y-3=12\Rightarrow x=0; y=15$
TH2: $2x+1=-1, y-3=-12\Rightarrow x=-1; y=-9$
TH3: $2x+1=3, y-3=4\Rightarrow x=1; y=7$
TH4: $2x+1=-3, y-3=-4\Rightarrow x=-2; y=-1$
Lúc đầu diện tích xung quanh là:
\(\left(4\times4\right)\times4=64\left(cm^2\right)\)
Độ dài cạnh của hình lập phương khi gấp lên 3 lần là:
\(4\times3=12\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc sau là:
\(\left(12\times12\right)\times4=576\left(cm^2\right)\)
Vậy diện tích xung quanh lúc sau gấp diện tích xung quanh lúc đầu:
\(576:64=9\left(lần\right)\)
---------------------------------
Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu là:
\(\left(4\times4\right)\times6=96\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc sau là:
\(\left(12\times12\right)\times6=864\left(cm^2\right)\)
Vậy diện tích toàn phần lúc sau gấp diện tích toàn phần lúc đầu:
\(864:96=9\left(lần\right)\)
Vậy sau khi gấp độ dài cạnh lên 3 lần thì diện tích toàn phần và diện tích xung quanh gấp lên 9 lần.
Đáp số: 9 lần
cái này mik vừa làm xog thì bạn gửi mik làm chỉ khác có mỡi vị trí thôi còn đâu là đúng hết đấy HỮU NGHĨA à!!!!
Mẫu số chung 2 phân số: 294
\(\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\cdot49}{6\cdot49}=\dfrac{245}{294}\)
\(\dfrac{8}{49}=\dfrac{8\cdot6}{49\cdot6}=\dfrac{48}{294}\)
\(S=\dfrac{2}{10\cdot12}+\dfrac{2}{12\cdot14}+...+\dfrac{2}{98\cdot100}\)
\(S=\dfrac{2}{10}-\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}-\dfrac{2}{14}+...+\dfrac{2}{98}-\dfrac{2}{100}\)
\(S=\dfrac{2}{10}-\dfrac{2}{100}=\dfrac{9}{50}=0,18\)
Vậy \(S>\dfrac{1}{10}\)
\(S=\dfrac{2}{10\cdot12}+\dfrac{2}{12\cdot14}+\dfrac{2}{14\cdot16}+...+\dfrac{2}{98\cdot100}\)
\(S=\dfrac{2}{10}-\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}-\dfrac{2}{14}+...+\dfrac{2}{98}-\dfrac{2}{100}\)
\(S=\dfrac{2}{10}-\dfrac{2}{100}\)
\(S=\dfrac{20}{100}-\dfrac{2}{100}\)
\(S=\dfrac{18}{100}=\dfrac{9}{50}=0,18\)
\(\dfrac{1}{10}=0,1\), mà \(0,1< 0,18\)
\(\Rightarrow S>\dfrac{1}{10}\left(đpcm\right)\)
Số học sinh khá của lớp 6B là:
\(42\times\dfrac{5}{7}=30\)(học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp 6B là:
\(\left(42-30\right)\times\dfrac{2}{3}=8\)(học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp 6B là:
\(42-\left(30+8\right)=4\)(học sinh)
Đáp số: Số học sinh khá: \(30\) học sinh.
Số học sinh giỏi: \(8\) học sinh.
Số học sinh trung bình: \(4\) học sinh