Chứng minh H = 3/10+3/11+3/12+3/13+3/14 ko là số tự nhiên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SAMN = \(\dfrac{1}{3}\)SABN (Vì có chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuống đáy AB vàAM = \(\dfrac{1}{3}\) AB)
SABN = \(\dfrac{3}{4}\)SABC (vì có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC và AN = \(\dfrac{3}{4}\) AC)
SAMN = \(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{3}{4}\)SABC = \(\dfrac{1}{4}\)SABC = 120 \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) = 30(cm2)
ĐS..
mỗi con vịt có 2 chân
8 con vịt như thế có số chân là:
2 x 8 = 16 (chân)
đs..
Giá niêm yết so với giá mua chiếm số phần trăn là :
100% + 20% = 120% (giá mua)
Giá bán thực tế so với giá mua chiếm số phần trăm là:
80% x 120% = 96% (giá mua)
840 000 đồng ứng với số phần trăm là:
100% - 96% = 4% (giá mua)
Giá mua là:
840 000 : 4 x 100 = 21 000 000 (đồng)
Đs..
(1 - \(\dfrac{1}{2}\)).(1 - \(\dfrac{1}{3}\))....(1- \(\dfrac{1}{2022}\)).\(x\) = 1 - \(\dfrac{1}{1.2}\) - \(\dfrac{1}{2.3}\)-...-\(\dfrac{1}{2002.2003}\)
(\(\dfrac{2-1}{2}\)).(\(\dfrac{3-1}{3}\))...(\(\dfrac{2022-1}{2022}\)).\(x\) = 1 - (\(\dfrac{1}{1.2}\)+\(\dfrac{1}{2.3}\)+...+\(\dfrac{1}{2002.2003}\))
\(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{2}{3}\)...\(\dfrac{2021}{2022}\).\(x\) = 1 - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\)+ ... + \(\dfrac{1}{2002}\) - \(\dfrac{1}{2003}\))
\(\dfrac{1}{2022}\).\(x\) = 1 - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2003}\))
\(\dfrac{1}{2022}\).\(x\) = \(\dfrac{1}{2003}\)
\(x\) = \(\dfrac{1}{2003}\) : \(\dfrac{1}{2022}\)
\(x\) = \(\dfrac{2022}{2003}\)
Chữ số hàng chục nghìn gấp 5 lần của cái gì thế em nhỉ?
1. Rút gọn phân số:
\(\dfrac{100}{75}=\dfrac{100:25}{75:25}=\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{28}{14}=\dfrac{28:14}{14:14}=\dfrac{2}{1}=2\)
\(\dfrac{70}{21}=\dfrac{70:7}{21:7}=\dfrac{10}{3}\)
2. Cộng phân số:
\(\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{5}=\dfrac{4+5}{5}=\dfrac{9}{5}\)
\(\dfrac{6}{9}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{6+2}{9}=\dfrac{8}{9}\)
\(\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{3+5}{8}=\dfrac{8}{8}=1\)
1.
\(\dfrac{100}{75}=\dfrac{4}{3};\dfrac{28}{14}=2;\dfrac{70}{21}=\dfrac{10}{3}\)
2.
\(\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{5}=\dfrac{4+5}{5}=\dfrac{9}{5}\\ \\ \\ \dfrac{6}{9}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{6+2}{9}=\dfrac{8}{9}\\ \\ \\ \dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{3+5}{8}=\dfrac{8}{8}=1\)
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 220:2110 (m)
Gọi chiều dài hình chữ nhật ban đầu là CD
Chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là CR
Ta có: CD+CR=110
⇒ CD+13+CR-3=110+13-3
⇒ (CD+13)+(CR-3)=120
Vì sau khi chiều dài tăng 13 m và chiều rộng giảm 3 m thì hình chữ nhật mới có chiều dài gấp đôi chiều rộng nên:
2x(CR-3)+(CR-3)=120
⇒ 3x(CR-3)=120
⇒ CR-3=120:3=40
⇒ CR=43
⇒ CD=110-43=67
Vậy diện tích hình chữ nhật ban đầu là: 43x67= 2881(m2)
Đ/S:...
Ta có:
\(H=\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{3}{13}+\dfrac{3}{14}< \dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{10}\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{15}{10}< 2\)
\(H=\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{3}{13}+\dfrac{3}{14}>\dfrac{3}{14}+\dfrac{3}{14}+\dfrac{3}{14}+\dfrac{3}{14}+\dfrac{3}{14}\)
\(H>\dfrac{15}{14}>\dfrac{14}{14}=1\)
\(\Rightarrow1< H< 2\)
\(\Rightarrow\) H nằm giữa 2 số tự nhiên liên tiếp nên H không là số tự nhiên
H = \(\dfrac{3}{10}\) + \(\dfrac{3}{11}\) + \(\dfrac{3}{12}\) + \(\dfrac{3}{13}\) + \(\dfrac{3}{14}\); cm H không phải là số tự nhiên
Ta có \(\dfrac{3}{10}\) > \(\dfrac{3}{11}\) > \(\dfrac{3}{12}\) > \(\dfrac{3}{13}\)> \(\dfrac{3}{14}\)
⇒ \(\dfrac{3}{14}\) \(\times\) 5 < \(\dfrac{3}{10}\) + \(\dfrac{3}{11}\) + \(\dfrac{3}{12}\) + \(\dfrac{3}{13}\) + \(\dfrac{3}{14}\) < \(\dfrac{3}{10}\) x 5
\(\dfrac{15}{14}\) < H < \(\dfrac{15}{10}\)
1 < H < 2
Nên H không phải là số tự nhiên vì không có số tự nhiên nào đứng giữa hai số tự nhiên liên tiếp.