chứng minh rằng;
Chứng minh nếu ab = 2cd với a, b,c, d là chữ khác 0 thì abcd chia hết cho 67
Cho số abc chia hết cho 27. Chứng minh rằng bac chia hết cho 27
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\left|x-1\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|+2012\ge2012\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy Min = 2012 \(\Leftrightarrow x=1\)
Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) mà \(\widehat{B}=96^o\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=84^o\)
Theo đề bài có \(3\widehat{A}=4\widehat{C}\Leftrightarrow\widehat{\frac{A}{4}}=\widehat{\frac{C}{3}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\widehat{\frac{A}{4}}=\widehat{\frac{C}{3}}=\frac{\widehat{A}+\widehat{C}}{4+3}=\frac{84}{7}=12^o\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{4}=12^o\\\widehat{\frac{C}{3}}=12^o\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A}=48^o\\\widehat{C}=36^o\end{cases}}}\)
Bạn tự vẽ hình nhé.
Giải
a, Vì AD \(\perp\)BC ( gt ) ; CE \(\perp\) BA ( gt ) \(\Rightarrow\Delta BAD\) và \(\Delta BCE\) là các tam giác vuông tại B.
Xét \(\Delta\) vuông BAD và \(\Delta\) vuông BCE, có :
BA = BC ( \(\Delta ABC\) cân )
góc ABC chung
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)vuông BAD = \(\Delta\) vuông BCE ( cạnh huyền góc nhọn )
b, Vì \(\Delta\) vuông BAD = \(\Delta\) vuông BCE ( cmt ) \(\Rightarrow\) BD = BE ( 2 cạnh tương ứng )
Xét \(\Delta\) vuông BDF và \(\Delta\) vuông BEF, có:
BF : cạnh chung
BD=BE ( cmt )
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)vuông BDF = \(\Delta\) vuông BEF ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
\(\Rightarrow\)góc DBF = góc EBF ( 2 góc tương ứng ) . Mà tia BF nằm giữa 2 tia BA, BC
\(\Rightarrow\)BF là tpg của góc ABC .
c, Xét \(\Delta BAF\) và \(\Delta BCF\) ,có;
BA=BC ( cmt )
góc ABF = góc CBF ( BF là tpg góc ABC )
BF chung
\(\Rightarrow\)\(\Delta BAF\)= \(\Delta BCF\) ( c-g-c )
\(\Rightarrow\)AF = CF ( 2 cạnh tương ứng )
Ta có : FC > \(\frac{FC}{2}\) luôn đúng
Mà FC = FA ( cmt ) \(\Rightarrow\) FA > \(\frac{FC}{2}\) ( đpcm )
\(a< b< c< d< m< n\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a< a+b\\2c< c+d\\2m< m+n\end{cases}}\Rightarrow2a+2c+2m< a+b+c+d+m+n\)
\(\Rightarrow\frac{a+c+m}{a+b+c+d+m+n}< \frac{1}{2}\)
Bạn tự vẽ hình nhé. Tại mình thấy đề AH vuông góc BC hơi sai nên sẽ sửa là EH nha.
Giải
a, Vì EH \(\perp BC\)( gt ) \(\Rightarrow\)\(\Delta HBE\)vuông tại H.
Xét \(\Delta\)vuông ABE và \(\Delta\) vuông HBE, có :
BE : cạnh chung
góc ABE = góc HBE ( BE là tpg góc ABC )
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)vuông ABE = \(\Delta\) vuông HBE ( cạnh huyền góc nhọn )
b, Ta có : BA=BH ( \(\Delta\) vuông ABE = \(\Delta\) vuông HBE ) \(\Rightarrow\) \(\Delta BAH\) cân tại B ( đ/n )
Mà góc ABC = 60o ( gt ) \(\Rightarrow\) \(\Delta BAH\) đều.
\(\Rightarrow\)AB=AH=BH ( đ/n )
Xét \(\Delta\) vuông ABC, có :
góc ABC + góc BCA = 90o ( 2 góc phụ nhau )
\(\Rightarrow\)60o + góc BCA = 90o \(\Rightarrow\)góc BCA = 30o
Mà góc EBH = 30o ( vì BE là tpg góc ABC , góc ABC = 60o )
\(\Rightarrow\)góc EBC = góc BCA ( =30o )
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BEC cân tại E ( t/c ) \(\Rightarrow\)BE = EC ( đ/n )
Xét \(\Delta\) vuông HEB và \(\Delta\) vuông HEC , có :
BE=EC ( cmt )
góc EBH = góc ECH ( cmt )
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)vuông HEB = \(\Delta\) vuông HEC ( cạnh huyền góc nhọn )
\(\Rightarrow\)BH = CH ( 2 cạnh tương ứng )
c, Xét \(\Delta\) vuông ABE , có :
góc ABE + góc AEB = 90o ( 2 góc phụ nhau ), mà góc ABE = 30o ( BE là tpg góc ABC )
\(\Rightarrow\)góc AEB = 60o
Ta có : góc AEB = góc HEB = 60O( \(\Delta\) vuông ABE = \(\Delta\) vuông HBE )
Mà BE // HK ( gt ) \(\Rightarrow\) góc HEB = góc EHK = 60o( 2 góc so le trong )
Vì BE // HK ( gt ) \(\Rightarrow\) góc AEB = góc EKH = 60o ( 2 góc đồng vị )
Xét \(\Delta EHK\) , có :
góc EHK + góc EKH + góc KEH = 180o ( tổng 3 góc trong tam giác )
\(\Rightarrow\)60o + 60o + góc KEH = 180o
\(\Rightarrow\)góc KEH = 60o
Ta nhận thấy trong tam giác EKH cả 3 góc đều bằng 60o ( cmt )
\(\Rightarrow\)\(\Delta EKH\)là tam giác đều ( t/c)
d, Xét \(\Delta\) AEI và \(\Delta HEC\) , có :
góc EAI = góc EHC ( = 900 )
AE=EH ( \(\Delta\) vuông ABE = \(\Delta\) vuông HBE )
góc AEI = góc HEC ( 2 góc đối đỉnh )
\(\Rightarrow\Delta AEI=\Delta HEC\)( g-c-g )
\(\Rightarrow\)EI = EC ( 2 cạnh tương ứng )
Xét \(\Delta\) vuông HEC, có :
EC > EH ( cạnh huyền > cạnh góc vuông ) , mà EC = EI ( cmt )
\(\Rightarrow\)EI hay IE > EH ( đpcm )
\(\hept{\begin{cases}x\left(x+y+z\right)=-5\\y\left(x+y+z\right)=9\\z\left(x+y+z\right)=5\end{cases}}\)
Dễ thấy \(x,y,z\)và \(x+y+z\)đều khác \(0\).
Suy ra \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{z}=-1\\\frac{y}{z}=\frac{9}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-z\\y=\frac{9}{5}z\end{cases}}\)
Thế vào phương trình \(z\left(x+y+z\right)=5\)ta được:
\(z\left(-z+\frac{9}{5}z+z\right)=5\Leftrightarrow\frac{9}{5}z^2=5\Leftrightarrow z=\pm\frac{5}{3}\).
Suy ra các nghiệm \(\left(-\frac{5}{3},3,\frac{5}{3}\right),\left(\frac{5}{3},-3,-\frac{5}{3}\right)\).
Thử lại đều thỏa mãn.
\(\overline{abcd}=100\overline{ab}+\overline{cd}=200\overline{cd}+\overline{cd}=201\overline{cd}=3.67.\overline{cd}⋮67\)
Câu 2 bạn ghi sai đề rồi nhé.
Ví dụ \(135⋮27\)nhưng \(315⋮̸27\).
Sửa: Cho số \(\overline{abc}\)chia hét cho \(27\). Chứng minh rằng \(\overline{cab}\)cũng chia hết cho \(27\).
Ta có: \(\overline{abc}=100a+10b+c⋮7\Leftrightarrow10000a+1000b+100c⋮27\)
\(\Leftrightarrow10000-370.27a+1000b-37.27b+100c⋮27\)
\(\Leftrightarrow100c+10a+b=\overline{cab}⋮27\).