K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho Δ ABC vuông góc tại A có BC = 5cm, AC = 3cm, EF = 3cm, DE = DF = 2,5cm. Chọn phát biểu đúng?A. Δ ABC ∼ Δ DEFB. ABCˆ = EFDˆC. ACBˆ = ADFˆD. ACBˆ = DEFˆBài 2: Cho hai tam giác Δ RSK và Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì:A. Δ RSK ∼ Δ PQMB. Δ RSK ∼ Δ MPQC. Δ RSK ∼ Δ QPMD. Δ RSK ∼ Δ QMPBài 3: Nếu Δ RSK ∼ Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thìA. RSKˆ = PQMˆB. RSKˆ = PMQˆC. RSKˆ = MPQˆD. RSKˆ = QPMˆBài 4: Chọn câu trả lời...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho Δ ABC vuông góc tại A có BC = 5cm, AC = 3cm, EF = 3cm, DE = DF = 2,5cm. Chọn phát biểu đúng?

A. Δ ABC ∼ Δ DEF

B. ABCˆ = EFDˆ

C. ACBˆ = ADFˆ

D. ACBˆ = DEFˆ

Bài 2: Cho hai tam giác Δ RSK và Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì:

A. Δ RSK ∼ Δ PQM

B. Δ RSK ∼ Δ MPQ

C. Δ RSK ∼ Δ QPM

D. Δ RSK ∼ Δ QMP

Bài 3: Nếu Δ RSK ∼ Δ PQM có: RS/PQ = RK/PM = SK/QM thì

A. RSKˆ = PQMˆ

B. RSKˆ = PMQˆ

C. RSKˆ = MPQˆ

D. RSKˆ = QPMˆ

Bài 4: Chọn câu trả lời đúng?

A. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Bˆ = Eˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF

B. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Cˆ = Fˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF

C. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Aˆ = Dˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF

D. Δ ABC, Δ DEF;AB/DE = AC/DF;Aˆ = Eˆ ⇒ Δ ABC ∼ Δ DEF

Bài 5: Cho hình bên, ABCD là hình thang ( AB//CD ) có AB = 12,5cm; CD = 28,5cm; DABˆ = DBCˆ. Tính độ dài đoạn BD gần nhất bằng bao nhiêu?

A. 17,5         B. 18

C. 18,5       D. 19

II. Bài tập tự luận

Bài 1: Tứ giác ABCD có AB = 2cm; BC = 6cm; CD = 8cm; DA = 3cm và BD = 4cm. Chứng minh rằng:

a) Δ BAD ∼ Δ DBC

b) ABCD là hình thang

 
0
24 tháng 4 2020

                                                      Giải

     Theo đề bài ta có bảng sau:

 vận tốc(km/h)thời gian(h)quãng đường(km)
Lúc đi\(\frac{x}{6}\)\(6\)\(x\)
Lúc về\(\frac{x}{5}+4\)\(5\)\(x\)

 Gọi chiều dài quãng đường AB là x\(\left(x\inℕ^∗\right)\)

Vận tốc lúc đi là:\(\frac{x}{6}\)(km/h)

Vận tốc lúc về là:\(\frac{x}{5}+4\)(km/h)

Ta có thời gian lúc về nhanh hơn thời gian lúc đi là:6-5=1(h)

Theo bảng trên ta có pt:\(\frac{x}{6}-\frac{x}{5}+4=1\)

 Giải pt:\(\frac{x}{6}-\frac{x}{5}+4=1\)

           \(\Leftrightarrow\frac{5x}{30}-\frac{6x}{30}+\frac{120}{30}=\frac{30}{30}\)

            \(\Rightarrow5x-6x+120=30\)

            \(\Leftrightarrow5x-6x=-120+30\)

             \(\Leftrightarrow-x=-90\)

              \(\Leftrightarrow x=90\left(tmđk\right)\)

Vậy chiều dài của quãng đường AB là 90km

 #hoktot<3# 

           

             

            

            

<=> (m-5)x = 10 - 4m2

TH1: m - 5 = 0 <=> m = 5

Thay m = 5, ta có :

0x = 10 - 4.52

<=> 0x = -90 (vô lí)

Vậy với m =5, phương trình vô nghiệm

TH2: m-5 \(\ne\)0 <=> \(m\ne5\)

Phương trình có nghiệm duy nhất : \(x=\frac{10-4m^2}{m-5}\)

24 tháng 4 2020

a) \(\left(x^2+x\right)^2+4\left(x^2+x\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+4\right)-12=0\)

Đặt \(x^2+x=t\),ta có :

\(t\left(t+4\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+4t-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+6\right)\left(t-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t-6=0\\t-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+x-6=0\\x^2+x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\\\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\in\left\{2;-3\right\}\\x\in\left\{1;-2\right\}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2;-3;1;-2\right\}\)

24 tháng 4 2020

Đặt \(\left(x^2+x\right)=y\)

\(=>y^2+4y-12=0=>y_1=-6,y_2=2\)

zới y=-6 thì \(x^2+x+6=0\left(zô\right)nghiệm\)

zới y=2 thì \(x^2+x-2=0\)có nghiệm là -2 zà 1

25 tháng 4 2020

Áp dụng BĐT Cauchy - schwarz ta có

\(P=\frac{4}{x}+\frac{9}{y}=\frac{2^2}{x}+\frac{3^2}{y}\ge\frac{\left(2+3\right)^2}{x+y}=25\)

30 tháng 4 2020

Ta có \(a+b+b+b\ge4\sqrt[4]{abbb}\)(theo BĐT Cosi)

\(\Leftrightarrow a+3b\ge\sqrt[4]{ab^3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+3b}{4}\ge4\sqrt[4]{ab^3}\)

Mà \(a,b,c\ge1\Rightarrow a+3b\ge4\Rightarrow\frac{a+3b}{4}\ge1\)

\(\Leftrightarrow1+\sqrt[4]{ab^3}\ge1+a\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1+\sqrt[4]{ab^3}}\le\frac{1}{1+a}\left(1\right)\)

Tương tự \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{1+\sqrt[4]{bc^3}}=\frac{1}{1+b}\left(2\right)\\\frac{1}{1+\sqrt[4]{ca^3}}=\frac{1}{1+c}\left(3\right)\end{cases}}\)

(1) (2) (3) => \(\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}\ge\frac{1}{1+\sqrt[4]{ab^3+1}}+\frac{1}{1+\sqrt[4]{bc^3}}+\frac{1}{1+\sqrt[4]{ca^3}}\)(đpcm)