ai giải được like luôn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 3
bạn tự kẻ hình nha
a)*Tam giác IAB có I thuộc trung trực AB
=> Tam giác IAB cân tại I
*Có IAC = 90 – BAI
BCA = 90 – ABC (mà ABC = BAI)
=>Tg IAC cân tại I
b)*Tg BMC có đg cao CA cắt đg cao MI tại N
=>N là trực tâm
=>BE vg góc MC
c)*M thuộc trung trực BC => MB = MC => MBC = MCB
*N thuộc trung trực BC => NB = NC => NBC = NCB
=> Tg BAC = Tg CEB (cgc)
=> MA = ME => M thuộc trung trực AE
* Gọi J là giao của MI và AE
=> Tg MJA = Tg MJE (cgc)
=> MI vuông góc AE (mà MI vg góc BC)
=>AE // BC d)* Có NB = NC (cmt)
mà EB = AC (hai cạnh tương ứng do Tg BAC = Tg CEB)
=>NA = NE
=>Tg NAE cân tại N
=>NAE = NEA
mà NEA = NBC (slt) = NCB (Tg NCB cân taih N – cmt ) = IAC (Tg IAC cân tại I – cmt)
=>NAE = IAC
=>AK là tpg IAE ( K là giao của AN và IE)
mà AK cx là trung tuyến Tg IAE ( do N là trọng tâm – gt )
=>Tg IAE cân tại A
=>IA = IE
mà IA = IC (Tg IAC cân tại I – cmt)
=>IE = IC
=>Tg IEA = Tg EIC (cgc)
=>IA = EC
mà EC = BA (cmt)
=>IA = BA
=>Tg IAB đều
=>ABC = 60
=>Tg ABC cần có góc ABC = 60 để N là trọng tâm Tg IAE
k cho mk nha
1) \(\left(x^2-4x+3\right)f\left(x+1\right)=\left(x-2\right)f\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)f\left(x+1\right)=\left(x-2\right)f\left(x-1\right)\)
Với \(x=1\): \(0=-1f\left(0\right)\Leftrightarrow f\left(0\right)=0\)do đó \(0\)là một nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\).
Tương tự xét \(x=2,x=3\)có thêm hai nghiệm nữa là \(3\)và \(2\).
2) \(f\left(2\right)=4a-2+b=0\Leftrightarrow4a+b=2\)
Tổng hệ số cao nhất và hệ số tự do là \(a+b\)suy ra \(a+b=-7\).
Ta có hệ:
\(\hept{\begin{cases}4a+b=2\\a+b=-7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a=9\\b=-7-a\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=-10\end{cases}}\).
M = |(x - 2020)(x2 - 16)| + 2x(x - 4) + 8(4 - x ) + 2021
= |(x - 2020)(x2 - 16)| + 2x(x - 4) - 8(x - 4 ) + 2021
= |(x - 2020)(x2 - 16)| + (x - 4)(2x - 8) + 2021
= |(x - 2020)(x2 - 16)| + 2(x - 4)2 + 2021
Lại có \(\hept{\begin{cases}\left|\left(x-2020\right)\left(x^2-16\right)\right|\ge0\forall x\\2\left(x-4\right)^2\ge0\forall x\end{cases}}\)
=> |(x - 2020)(x2 - 16) + 2(x - 4)2 + 2021 \(\ge2021\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-2020\right)\left(x^2-16\right)=0\\2\left(x-4\right)^2=0\end{cases}}\)
Khi (x - 2020)(x2 - 16) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-2020=0\\x^2-16=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2020\\x=\pm4\end{cases}}\)(1)
Khi 2(x - 4)2 = 0
=> x - 4 = 0
=> x = 4 (2)
Từ (1) (2) => x = 4
Vậy Min M = 2021 <=> x = 4
Câu 1.
Ta có số nguyên dương nhỏ nhất là 1 nên:
\(1^1=1^2=1^3=1^4=1^5=1^6=1^7=1^8=1^9=1\)
\(1^0=2^0=3^0=4^0=5^0=6^0=7^0=8^0=9^0=1\)
Câu 2.
Định lý Py - ta - go là Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
Câu 3.
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
yên tâm đi anh này học giỏi hay học dốt chị k biết đâu OvO
đọc xong vẫn ko hiểu cái j hết luôn
sao khó thế đọc đề bài ko hỉu zì lun