K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2019

Áp dụng BĐT Cauchy - Schwarz và BĐT phụ \(\frac{1}{x+y}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\)

\(\Rightarrow M^2=\left(\sqrt{\frac{a}{b+c+2a}}+\sqrt{\frac{b}{c+a+2b}}+\sqrt{\frac{c}{a+b+2c}}\right)^2\)

\(\le\left(1+1+1\right)\left(\frac{a}{b+c+2a}+\frac{b}{c+a+2b}+\frac{c}{a+b+2c}\right)\)

\(\le\frac{3}{4}\left(\frac{a}{b+a}+\frac{a}{c+a}+\frac{b}{b+c}+\frac{b}{b+a}+\frac{c}{c+a}+\frac{c}{c+b}\right)\)

\(=\frac{3}{4}\left(\frac{a+b}{a+b}+\frac{b+c}{b+c}+\frac{c+a}{c+a}\right)=\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow M\le\frac{3}{2}\)

Dấu "= " xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\)

14 tháng 4 2020

ko hỉu

10 tháng 10 2019

A B C H x

Kẻ đường cao AH cũng là đường phân giác: ta có \(\widehat{ABC}=\frac{180-\widehat{BAC}}{2}=90-\frac{x}{2}\)

ta có \(\frac{BC}{AB}=\frac{2BH}{BC}=2cos\left(90-\frac{x}{2}\right)\)

vì \(90\le x< 180=>0< 90-\frac{x}{2}\le45\)=> \(\frac{BC}{AB}=2cos\left(90-\frac{x}{2}\right)\ge2cos\left(45o\right)=\frac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

vậy \(\frac{BC}{AB}=\sqrt{2}\)là nhỏ nhất, xảy ra khi 90\(-\frac{x}{2}=45< =>x=90\) hay góc BAC=90o

10 tháng 10 2019

a) dễ dàng chứng minh được MD2= MC2 = MA.MB ( bằng cách kẻ đường thẳng từ M qua O và chứng minh tam giác đồng dạng)

MC2=MA.MB => tam giác MAC đồng dạng với tam giác MCB => \(\frac{MA}{MC}=\frac{AC}{BC}\)(1)

MD2=MA.MB => tam giác MAD đồng dạng với tam giác MDB => \(\frac{MA}{MD}=\frac{AD}{BD}\)(2)

TỪ (1) và (2) => \(\frac{AC}{BC}=\frac{AD}{BD}\)=> AC.BD=AD.BC

b)

xét tam giác vuông MOE với đường cao OC; Đặt OM=x; 

\(\frac{1}{OE^2}+\frac{1}{OM^2}=\frac{OM^2+OE^2}{OM^2.OE^2}=\frac{ME^2}{OC^2.ME^2}\)=\(\frac{1}{OC^2}\)=>\(\frac{1}{OE^2}+\frac{1}{x^2}=\frac{1}{R^2}=>OE=\frac{x.R}{\sqrt{x^2-R^2}}\)

Tam giác MCO=tam giác MDO( vì OC=OD;OM cạnh chung và góc MCO=góc MDO=90o) => góc CMO = góc DMO 

tam giác MEF có MO vừa là đường cao vừa là phân giác nên MO cũng là đường trung tuyến của EF => EF=2OE

diện tích tam giác MEF là \(\frac{1}{2}OM.\)EF=OE.OM=\(\frac{x.R}{\sqrt{x^2-R^2}}x\)=R.\(\frac{x^2}{\sqrt{x^2-R^2}}\)\(\ge R\).R\(\sqrt{2}\)=R2\(\sqrt{2}\)

Thật vậy \(\frac{x^2}{\sqrt{x^2-R^2}}\ge2\sqrt{R}< =>\frac{x^4}{x^2-R^2}\ge4R\)<=> (x2-2R)2\(\ge0\)(đúng)

=> diện tích MEF nhỏ nhất khi x2=2R <=> x=OM =\(\sqrt{2R}\)hay M là giao của (O;\(\sqrt{2R}\)) và AB (có 2 điểm M thỏa mãn)

10 tháng 10 2019

Cho mình biết đề hỏi cái gì đi.

10 tháng 10 2019

Với x=-1;y=-1 thì bdt sai=> không cần chứng minh 

17 tháng 10 2019

Dùng Bunyakovsky cho mẫu sau khi bình phương nhé

10 tháng 10 2019

\(\sqrt{1+4x+4x^2}+\sqrt{4x^2-12x+9}\)

\(=\sqrt{\left(1+2x\right)^2}+\sqrt{\left(2x-3\right)^2}\)

\(=\left|1+2x\right|+\left|2x-3\right|\)

\(=\left|1+2x\right|+\left|3-2x\right|\)

Áp dụng BĐT  : \(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\) ta có :

\(\left|1+2x\right|+\left|3-2x\right|\ge\left|1+2x+3-2x\right|=4\)

Vậy GTNN của biểu thức trên là : 4 khi \(-\frac{1}{2}\le x\le\frac{3}{2}\)

Chúc bạn học tốt !!!

13 tháng 9 2020

\(\sqrt{1+4x+4x^2}+\sqrt{4x^2-12x+9}\)

\(=\sqrt{\left(1+2x\right)^2}+\sqrt{\left(2x-3\right)^2}\)

\(=\left|1+2x\right|+\left|2x-3\right|\)

\(=\left|1+2x\right|+\left|3-2x\right|\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)ta có :

\(\left|1+2x\right|+\left|3-2x\right|\ge\left|1+2x+3-2x\right|=\left|4\right|=4\)

Đẳng thức xảy ra khi \(ab\ge0\)

=> \(\left(1+2x\right)\left(3-2x\right)\ge0\)

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}1+2x\ge0\\3-2x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x\ge-1\\-2x\ge-3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{1}{2}\\x\le\frac{3}{2}\end{cases}}\Rightarrow-\frac{1}{2}\le x\le\frac{3}{2}\)

2. \(\hept{\begin{cases}1+2x\le0\\3-2x\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x\le-1\\-2x\le-3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-\frac{1}{2}\\x\ge\frac{3}{2}\end{cases}}\)(loại)

Vậy GTNN của biểu thức = 4 <=> \(-\frac{1}{2}\le x\le\frac{3}{2}\)

10 tháng 10 2019

Đề sai rồi kìa:)

Cho x = - 1; y = -1  có: x.y = 1 và x + y = -2. 

x.y > x+y mà x+y =-2 <4.

Nhìn lại đề bài nhé!

10 tháng 10 2019

Vậy hả mình lấy bài trên mạng nên có khi sai. Cảm ơn bạn nhé

10 tháng 10 2019

Q= \(\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)+\(\frac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)\(\frac{2\sqrt{x}-9-\left(x-9\right)+2x-3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)=\(\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)=\(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b) Q <1 <=> \(\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}< 1< =>1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)<1 <=> \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}< 0\) <=> \(\sqrt{x}-3< 0< =>\sqrt{x}< 3\)<=> \(0\le\)x< 9

c) Q = 1 \(+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) là số nguyên khi 4 chia hết cho\(\sqrt{x}-3\) <=> \(\sqrt{x}-3=1;\sqrt{x}-3=-1;\sqrt{x}-3=2\);\(\sqrt{x}-3=-2;\sqrt{x}-3=4;\sqrt{x}-3=-4\)

<=> x= 16; x = 4; x = 25; x = 1 ; x = 49

10 tháng 10 2019

Bài làm của bạn Mạnh có hai lỗi:

+) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x-5\sqrt{x}+6\ne0;\sqrt{x}-2\ne0;3-\sqrt{x}\ne0\\x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4;9\end{cases}}\)

+) Vì ko có điều kiện nên câu c chưa loại nghiệm. x = 4 loại nhé