K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

Số cần tìm là :

500 - 1 = 499

Đáp số :.......

27 tháng 8 2017

Ở trên máy bay còn số người là :

500 - 1 = 499 ( người )

Đáp số : 499 người

nha mình đang bị âm điểm

27 tháng 8 2017

từ 3205 đến 6725 có 353 số có cs 5 ở hàng đơn vị

27 tháng 8 2017

Từ số 3205 đến số 6725 có số chữ số 5 ở hàng đơn vị là:

( 6725 - 3205 ) : 10 + 1 = 353 ( chữ số 5 )

Đáp số: 353 chữ số 5

BẠN THÍCH MANGA NÀO NHẤT?DoremonPokemonNaruto ShippūdenOne PieceThám tử lừng danh conanInuyashaThủ lĩnh thẻ bàiThủy thủ mặt trăng  Mộ đom đóm (Hotaru no Haka)Hàng xóm của tôi là Totoro (Tonari no Totoro)Dịch vụ chuyển phát nhanh của phù thủy (Majo no Takkyūbin)Porco Rosso (Kurenai no Buta)Công chúa Mononoke (Mononoke Him)Cuộc phiêu lưu của Chihiro vào thế giới linh hồn (Sen to Chihiro no Kamikakushi)Sự trả ơn của bầy mèo...
Đọc tiếp

BẠN THÍCH MANGA NÀO NHẤT?

Doremon

a1

Pokemon

a2

Naruto Shippūden

a3

One Piece

a4

Thám tử lừng danh conan

a5

Inuyasha

a6

Thủ lĩnh thẻ bài

Hình ảnh có liên quan

Thủy thủ mặt trăng

Kết quả hình ảnh cho thủy thủ mặt trăng

 

 

Mộ đom đóm (Hotaru no Haka)

a9

Hàng xóm của tôi là Totoro (Tonari no Totoro)

a1

Dịch vụ chuyển phát nhanh của phù thủy (Majo no Takkyūbin)

a2

Porco Rosso (Kurenai no Buta)

a3

Công chúa Mononoke (Mononoke Him)

a4

Cuộc phiêu lưu của Chihiro vào thế giới linh hồn (Sen to Chihiro no Kamikakushi)

a5

Sự trả ơn của bầy mèo (Neko no Ongaeshi)

a6

Lâu đài của Howl (Hauru no Ugoku Shiro)

a7

Truyền thuyết về Rồng (Gedo Senki)

a8

Nàng tiên cá phương Đông (Gake no Ue no Ponyo)

a9

Chuyện công chúa Kaguya (Kaguya-hime no Monogatari)

8

Gió nổi (Kaze Tachinu)

a10

Tấn công người khổng lồ (Shingeki no Kyojin)

k1

Cô gái vượt thời gian (Toki o Kakeru Shōjo)

k2

Những đứa con của sói (Ame and Yuki/ Ookami Kodomo No Ame To Yuki)

k3

Lạc vào khu rừng đom đóm (Hotarubi No Mori E aka Into the Forest of Fireflies’ Light)

k4

Yona của bình minh ( Akatsuki No Yona)

k5

Cô gái vay mượn

k6

Những đứa trẻ đuổi theo tinh tú

k7

Dragon ball

k8

 

Thổ thần tập sự

 


 

 

33
27 tháng 8 2017

tất cả 

27 tháng 8 2017

ko có fairy tail à

27 tháng 8 2017

cái bàn à Steolla

27 tháng 8 2017

là cái bàn

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

26 tháng 8 2017

                          bài giải

       chiều rộng của hình chữ nhật là :

       360 : 2 = 180 ( m )

      chiều dài của HCN là :

       180 x 8/5 = 288 ( m )

       Chu vi HCN là :

      180 x 288 = 51840 ( m )

      Đáp số : 51840 met

26 tháng 8 2017

Kết quả đúng : Gọi chiều dài là a , chiều rộng là b 

Ta có : a x b = 360 ( m2 )

mà a = 8/5 x b nên : 8/5 x b x b = 360

                                       b x b = 360 : 8/5

                                       b x b = 225 

                                            b  = 15 

                                    suy ra a =  360 : 15 = 24 

                        Vậy diện tích hình chữ nhật là : 

                                   ( 24 + 15 ) x 2 = 68 ( cm)

 Đây là cách cấp 2 và theo mình bạn ko nên chép bài của Khiem vì bạn ấy làm sai ( sai công thức tính chu vi , nói chung là sai cả bài )

 TK NHÉ

26 tháng 8 2017

    1. Phương pháp 1: ( Hình 1)

        Nếu  thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

    2. Phương pháp 2: ( Hình 2)

        Nếu AB // a và AC // a thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

       (Cơ sở của phương pháp này là: tiên đề Ơ – Clit- tiết 8- hình 7)

    3. Phương pháp 3: ( Hình 3)

        Nếu AB  a ; AC  A thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

        ( Cơ sở của phương pháp này là: Có một và chỉ một đường thẳng

        a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước

        - tiết 3 hình học 7)

        Hoặc A; B; C cùng thuộc một đường trung trực của một

        đoạn thẳng .(tiết 3- hình 7)

    4. Phương pháp 4: ( Hình 4)

        Nếu tia OA và tia OB là hai tia phân giác của góc xOy

        thì ba điểm O; A; B thẳng hàng.

        Cơ sở của phương pháp này là:                                                        

        Mỗi góc có một và chỉ một tia phân giác .

     * Hoặc : Hai tia OA và OB cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ,

                   thì ba điểm O, A, B thẳng hàng.

    5. Nếu K là trung điểm BD, K là giao điểm của BD và AC. Nếu K

       Là trung điểm BD  thì K  K thì A, K, C thẳng hàng.

      (Cơ sở của phương pháp này là: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm)

     

C. Các ví dụ minh họa cho tùng phương pháp:

                                                                Phương pháp 1

    Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc CA

                     (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm

                     D sao cho CD = AB.

                     Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.

     Gợi ý: Muốn B, M, D thẳng hàng cần chứng minh

               Do nên cần chứng minh

BÀI GIẢI:

               AMB và CMD có:                                                       

                   AB = DC (gt).

                  

                    MA = MC (M là trung điểm AC)                                              

               Do đó: AMB = CMD (c.g.c). Suy ra:

               Mà   (kề bù) nên .

               Vậy ba điểm B; M; D thẳng hàng.

    Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà  AD = AB, trên tia đối

                     tia AC lấy điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED

                      sao cho CM = EN.

                    Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng hàng.

Gợi ý: Chứng minh  từ đó suy ra ba điểm M; A; N thẳng hàng.

BÀI GIẢI (Sơ lược)

          ABC = ADE (c.g.c)

          ACM = AEN (c.g.c)

          Mà  (vì ba điểm E; A; C thẳng hàng) nên

Vậy ba điểm M; A; N thẳng hàng (đpcm)

BÀI TẬP THỰC HÀNH CHO PHƯƠNG PHÁP 1

Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC, trên tia đối

          của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE và

          CD.

          Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A có . Vẽ tia Cx  BC (tia Cx và điểm A ở

          phía ở cùng phía bờ BC), trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA. Trên tia đối của tia

          BC lấy điểm F sao cho BF = BA.

          Chứng minh ba điểm E, A, F thẳng hàng.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm

          E sao cho CE = BD. Kẻ DH và EK vuông góc với BC (H và K thuộc đường thẳng BC)

          Gọi M là trung điểm HK.

          Chứng minh ba điểm D, M, E thẳng hàng.

Bài 4: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, kẻ

          Hai tia Ax và By sao cho .Trên Ax lấy hai điểm C và E(E nằm giữa A và C),

          trên By lấy hai điểm D và F ( F nằm giữa B và D) sao cho AC = BD, AE = BF.

          Chứng minh ba điểm C, O, D thẳng hàng , ba điểm E, O, F thẳng hàng.

Bài 5.Cho tam giác ABC . Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC, vẽ các

          đường thẳng song song AB và AC, các đường thẳng này cắt xy theo thứ tự tại D và E.

          Chứng minh các đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.

                                                              PHƯƠNG PHÁP 2

    Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên

                  Các đường thẳng BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung  

                 điểm BD và N là trung điểm EC.

                  Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng.

Hướng dẫn: Xử dụng phương pháp 2                                            

                  Ta chứng minh AD // BC và AE // BC.

BÀI GIẢI.

                 BMC và DMA có:

                   MC = MA (do M là trung điểm AC)

                    (hai góc đối đỉnh)

                   MB = MD (do M là trung điểm BD)

                  Vậy: BMC = DMA (c.g.c)

                   Suy ra: , hai góc này ở vị trí so le trong nên BC // AD (1)

                   Chứng minh tương tự : BC // AE (2)

                   Điểm A ở ngoài BC có một và chỉ một đường thẳng song song BC nên từ (1)

                   và (2) và theo Tiên đề Ơ-Clit suy ra ba điểm E, A, D thẳng hàng. 

   Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng  AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia

                 AB lấy lấy điểm M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho

                 D là trung điểm AN. 

26 tháng 8 2017

bài 1:xóa đi chữ số 0 ở hàng đơn vị của số lớn thì được số bé =>số lớn gấp 10 lần số bé 

số bé là:7964:(10+1)=724

số lớn là:7964-724=7240

26 tháng 8 2017

mk ko phải boy nhưng mk cung cự giải nhé , tk ik nếu bn thick 

26 tháng 8 2017

mình cũng ko phải boy nhưng mình cũng là cùng cự giải nhé

26 tháng 8 2017

Chiều rộng HCN là : 

     64 : 2 = 32 ( cm )

Chu vi HCN là:

    ( 64 + 32 ) x 2 = 48 ( cm )

                    ĐS : 48 cm

Chúc bạn buổi chiều zui zẻ :3 :v

26 tháng 8 2017

Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:

   64 : 2 = 32 (cm)

Chu vi của hình chữ nhật đó là :

   (64 + 32) . 2 = 192 (cm)

26 tháng 8 2017

Ta gọi thương của phép chia số cần tìm cho 135 là x -> số cần tìm là 135x

Gọi y là thương của phép chia 135x cho 137 là y

Vậy theo dữ kiện thứ 2 thì ta có: 135x = 137.y + 119 -> y= (135x-119)/137

Với dữ kiện cuối cùng thì ta có x= y+1 <=> x= (135x-119)/137 +1 ->x=9

Số cần tìm là 135x = 135.9 = 1215. 

26 tháng 8 2017

Ta gọi thương của phép chia số cần tìm cho 135 là x -> số cần tìm là 135x 

Gọi y là thương của phép chia 135x cho 137 là y 

Vậy theo dữ kiện thứ 2 thì ta có: 135x = 137.y + 119 -> y= (135x-119)/137 

Với dữ kiện cuối cùng thì ta có x= y+1 <=> x= (135x-119)/137 +1 ->x=9 

Số cần tìm là 135x = 135.9 = 1215.