Tìm x , biết :
\(|x-2|=x\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì ABCD là hình chữ nhật nên AC, BD cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường.
I là trung điểm BD \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_B+x_D=2x_I\\y_B+y_D=2y_I\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}9-5=2x_I\\3-3=2y_I\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x_I=2\\y_I=0\end{cases}\Rightarrow}I\left(2;0\right)}\)
I là trung điểm AC \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_A+x_C=2x_I\\y_A+y_C=2y_I\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_C=2x_I-x_A\\y_C=2y_I-y_A\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x_C=2.2-\left(-5\right)\\y_C=2.0-3\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x_C=9\\y_C=-3\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow C\left(9;-3\right)\)
M N P I Q K E F
GT : Tam giác MNP ; MN = MP ; trung tuyến MI
KL : a) MI \(\perp\)NP
b) Cho \(IQ\perp MN;IK\perp MP\); CM : IQ = IK ; IM trung trực QK
c) Cho QE = QI ; KI = KF ; cm : Tam giác MEF cân
d) FE//NP
a) Xét tam giác MNI và MPI có :
\(\hept{\begin{cases}MN=MP\\MI\text{ chung }\\NI=IP\end{cases}}\Rightarrow\Delta MNI=\Delta MPI\Rightarrow\widehat{MIP}=\widehat{MIN}\left(1\right)\)
mà \(\widehat{MIP}+\widehat{MIN}=180^{\text{o}}\left(2\right)\)
Từ (1)(2) => \(\widehat{MIP}=\widehat{MIN}=90^{\text{o}}\)
=> MI \(\perp NP\)
b) Xét tam giác IQN và tam giác IKP có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{KIP}=\widehat{QIN}\left(\text{vì}\widehat{QNI}=\widehat{KPI};\widehat{NQI}=\widehat{KPI}\right)\\NI=IP\\\widehat{QNI}=\widehat{KPI}\end{cases}}\)
=> \(\Delta IQN=\Delta IKP\Rightarrow IQ=IK\)(0)
Gọi H là giao điểm của QK và MI
Tương tự ta có \(\Delta MQH=\Delta MKH\)
=> MQ = MK
=> Tam giác MQK cân tại Q
Khi đó \(\widehat{MQK}=\frac{180^o-\widehat{QMK}}{2}\)(1)
Tương tự với tam giác MNP cân tại M
=> \(\widehat{QNP}=\frac{180^{\text{o}}-\widehat{NMP}}{2}\)(2)
=> \(\widehat{MQK}=\widehat{QNP}\Rightarrow QK//NP\Rightarrow\widehat{NHK}=\widehat{MIP}=90^{\text{o}}\)(3)
Từ (0) và (3) => IM là đường trung trực của QK
\(\frac{3}{2}-\left|2x-\frac{7}{4}\right|=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-\frac{7}{4}\right|=\frac{3}{2}-\frac{5}{4}=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{7}{4}=\frac{1}{4}\\2x-\frac{7}{4}=-\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{3}{4}\end{cases}}\)
Tìm \(x\)
\(\frac{3}{2}-\left|2x-\frac{7}{4}\right|=\frac{5}{4}\)
\(\left|2x-\frac{7}{4}\right|=\frac{3}{2}-\frac{5}{4}\)
\(\left|2x-\frac{7}{4}\right|=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{7}{4}=\frac{1}{4}\\2x-\frac{7}{4}=-\frac{1}{4}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=2\\2x=1,5\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0,75\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{0,75;1\right\}\).
Ta có : \(A=\frac{7-x}{2x-1}\)
=> \(2A=\frac{14-2x}{2x-1}=\frac{1-2x+13}{2x-1}=\frac{-\left(2x-1\right)+13}{2x-1}=-1+\frac{13}{2x-1}\)
Để 2A \(\inℤ\)
=> 13 \(⋮\)2x - 1
=> 2x - 1 \(\inƯ\left(13\right)\)
=> 2x - 1 \(\in\left\{1;-13;-1;13\right\}\)
=> \(2x\in\left\{2;-12;0;14\right\}\)
=> \(x\in\left\{1;-6;0;7\right\}\)
Thay x = 1 vào A => A = 6 (TM)
Thay x = -6 vào A => A = -1 (TM)
Thay x = 0 vào A => A = -7
Thay x = 7 vào A => A = 0
Vậy \(x\in\left\{1;-6;0;7\right\}\)thì A nguyên
\(\frac{1}{3}+\frac{-12}{137}-\left(\frac{3}{8}+\frac{1}{2}\right)+\frac{13}{24}\)
\(=\frac{1}{3}+\frac{-12}{137}-\frac{7}{8}+\frac{13}{24}\)
\(=\left(\frac{1}{3}-\frac{7}{8}+\frac{13}{24}\right)+\frac{-12}{137}\)
\(=\frac{-12}{137}\)
\(\approx-0.088\)
\(\left(3x-7\right)\left(2x-3\right)-\left(3x+5\right)\left(2x-11\right)=\left(6x^2-23x+21\right)-\left(6x^2-23x-55\right)\)
\(=21+55=76\)không phụ thuộc giá trị của biến \(x\).
a) Xét ΔABM và ΔFCM có
AM=FM(gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)
BM=CM(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔABM=ΔFCM(c-g-c)
b) Xét ΔBMF và ΔCMA có
BM=CM(M là trung điểm của BC)
\(\widehat{BMF}=\widehat{CMA}\)(hai góc đối đỉnh)
FM=AM(gt)
Do đó: ΔBMF=ΔCMA(c-g-c)
nên \(\widehat{FBM}=\widehat{ACM}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{FBM}\) và \(\widehat{ACM}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên BF//AC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Ta có: ΔABM=ΔFCM(cmt)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{FCM}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{ABM}\) và \(\widehat{FCM}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
a) |x-2|=x
=>x-2=x
x-x=2
0=2 (vô lí)
hoặc
x-2=-x
x-(-x)=2
x+x=2
2x=2
x=1