hai câu sau có gì giống nhau và có gì khác nhau?
cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hóa vàng
cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hóa vàng(...)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo ạ (Sai đề báo mình ạ):
Tưởng tượng và kể tiếp diễn biến của câu chuyện sau:
Kim Giờ, Kim Phút, Kim Giây
Ba anh chàng Kim giờ, Kim Phút, Kim Giây sống chung với nhau trong ngôi nhà Đồng Hồ. Bình thường, việc của ai người nấy làm. Nền nếp này đã được duy trì từ bao lâu nay, thế mà bỗng dưng sinh chuyện. Vào ngày nọ, chúng nói chuyện với nhau, Kim Giây thì cho rằng mình vất vả nhất, chạy nhiều nhất, còn Kim Phút thì nhởn nhơ. Kim Phút cũng không chịu thua liền nói Kim Giờ là kẻ lười biếng, chúng cãi nhau miết, đòi đổi chỗ cho nhau.
Sau khi tranh luận, Kim Giây vào thay thế chỗ của Kim Giờ , Kim Giờ thì vào chỗ của Kim Phút, còn Kim Phút thì vào chỗ của Kim Giây. Chúng hoạt động mà cảm thấy vất quá, quả là không phù hợp với bản thân mình. Kim Giây thường ngày nhanh nhảu lắm mà giờ ì ạch chạy chậm trong thân xác của Kim Giờ, Kim Giờ cũng đã quen với bản thân của mình trước đây, nó cảm thấy thật khó chịu, còn Kim Phút cũng vậy, nó thấy mệt mỏi vì phải hoạt động liên tục. Cả ba đều hối lỗi vì tới xin lỗi nhau, chúng đều hiểu ra rằng: "Phải biết trân trọng bản thân mình, không than phiền hay lạnh tị, ghét bỏ nhau" , chúng đã xin về vị trí cũ. Từ đó chúng hoạt động chăm chỉ hơn bao giờ hết vì chúng đều nhận thấy: "Bản thân mình có ích cho xã hội, cho con người" .
* Mình viết không hay lắm, bạn thông cảm *
Cre: Hoang (me)
#Nocopy
Học tốt ạ;-;
Xã hội ngày càng thay đổi ,nhu cầu học tập ngày càng trở nên quan trọng.Việc học còn ảnh hướng rất lớn và đánh vào tương lai của mỗi con người .Vì vậy ,trẻ em hiện nay cần cố gắng học tập để có thể giúp được cho xã hội được bấy nhiêu thì hay bấy nhiêu .Người ta thường có câu ,"trẻ em là tương lai của đất nước" búp măng non sau này cũng trở nên cao ráo ,vạm vỡ.Qua đó ,trẻ em hiện nay không chỉ cần học tập thật tốt mà còn có sức khoẻ tốt ,có thể mới có thể giúp ích được cho đất nước ,xã hội hôm nay và mai sau.Trẻ em như những chú linh chuẩn bị ra trận vậy..Tương lai đang kêu gọi chúng ta hãy kiên trì ,tiếp tục vươn lên rồi sẽ thành công
Biện phát tu từ:
Tương lai đang kêu gọi chúng ta hãy kiên trì ,tiếp tục vươn lên rồi sẽ thành công:Nhân hoá
Trẻ em như những chú linh chuẩn bị ra trận vậy:So sánh
Việc học không còn ảnh hướng rất lớn về xã hội mà việc học đánh vào tương lai của mỗi con người .:Điệp ngữ
A.Trong vòm lá, những tiếng ve//ngân nga với những khúc nhạc của mùa hè.
TN CN VN
B. Bằng chiếc bút chì mới, em//nắn nót viết những dòng chữ đầu tiên lên trang vở.
TN CN VN
C. Sau khi tiếng chuông của ngôi chùa độ một giờ, trăng//sáng hẳn.
TN CN VN
Hok tốt
A.Trong vòm lá, những tiếng ve / ngân nga với những khúc nhạc của mùa hè.
TN CN VN
B. Bằng chiếc bút chì mới, em nắn nót / viết những dòng chữ đầu tiên lên trang vở.
TN CN VN
C. Sau khi tiếng chuông của ngôi chùa độ một giờ, trăng / sáng hẳn.
TN CN VN
TL
1. Một lần bất tín, vạn lần bất tin.
Nghĩa là nếu một lần bạn đã thất hứa, thì sau này người ta sẽ không tin bạn nữa.
2. Quân tử nhất ngôn
Người quân tử chỉ nói một lời, tức đàn ông đã hứa là phải làm
3. Giấy rách còn giữ lấy lề
Mặc dù khó khăn, gian khổ nhưng vẫn giữ được lòng tin, đức hạnh và sự tín nhiệm đối với những người khác.
4. Chữ tín còn quý hơn vàng.
Tức nói vàng không mua được chữ tín.
5. Hứa hươu, hứa vượn
Hứa này, hứa kia, hứa các kiểu mà chẳng bao giờ làm
6. Treo đầu dê, bán thịt chó.
Ám chỉ những người thất hứa, không có chữ tín
7. Rao mật gấu, bán mật heo
Ám chỉ những người thất hứa, không có chữ tín
8. Rao ngọc, bán đá
Ám chỉ những người thất hứa, không có chữ tín
9. Nhất ngôn ký xuất, tứ mã nan truy.
Ý muốn nói người quân tử đã làm mất lòng tin thì 4 ngưa sẽ xé xác (câu này thường gặp trong phim cổ trang Trung Quốc)
10. Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng.
Để có được lòng tin từ người khác thì bạn trải qua biết bao điều, tuy nhiên chỉ 1 lần thất hứa bạn sẽ không còn lòng tin từ người khác.
11. Nhất ngôn cửu đỉnh
Ý nói rằng một lời nói đã lọt qua 9 cái đầu của hàm rang rồi thì khó lòng mà rút lại được.
12. Lời nói như đinh đóng cột
Đã nói ra thì chắc chắn phải thực hiện
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Anh em như thể tay chân.
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
Bán anh em xa mua láng giềng gần.
Có công mài sắt có ngày nên kim.
Chị ngã em nâng.
Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Chuột sa chĩnh gạo.
...
@Cỏ
#Forever
hai câu sau có gì giống nhau và có gì khác nhau?
cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hóa vàng
cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hóa vàng(...)
Hai câu đã cho:
+ Giống nhau: miêu tả cùng một sự việc.
+ Khác nhau: Câu (a) có dùng từ được, câu (b) không dùng từ được.
- Giống nhau :
+ Đều là câu bị động
+ Cùng chung một nghĩa
- Khác nhau :
+ Câu đầu tiên có thêm từ "được", câu thứ hai không thêm từ "được"
MỌI NGƯỜI TRẢ LỜI GẤP CHO EM VỚI
SÁNG MAI EM PHẢI NỘP RỒI