BÀI 1. Cho tam giác ABC và điểm S. Nối SA, SB, SC. Trên các tia đối của các tia SA, SB, SC theo thứ tự lấy SD = SA; SE SB; SF = SC. Nối DE, EF, FD. Chứng minh tam giác ABC = tam giác DEF.
Mọi người làm ơn giúp mình!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lúc đầu số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là:
\(72+6=78\) (học sinh)
Lúc đầu trường đó có số học sinh nữ là:
\(\left(662+78\right):2=370\) (học sinh)
Lúc đầu trường đó có số học sinh nam là:
\(662-370=292\) (học sinh)
Đáp số: Số học sinh nữ lúc đầu: \(370\) học sinh.
Số học sinh nam lúc đầu: \(292\) học sinh.
Số học sinh của trường sau khi chuyển đi 6 học sinh nữ:
662 - 6 = 656 (học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu:
(656 + 72) : 2 + 6 = 370 (học sinh)
Số học sinh nam lúc đầu:
662 - 370 = 292 (học sinh)
\(a.\) \(\dfrac{-4}{5}\) và \(\dfrac{6}{7}\)
Mẫu số chung: \(35\)
Ta có:
\(\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-4\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{-28}{35}\)
\(\dfrac{6}{7}=\dfrac{6\cdot5}{7\cdot5}=\dfrac{30}{35}\)
\(b.\) \(\dfrac{-2}{21}\) và \(\dfrac{5}{-24}\)
Mẫu số chung: \(504\).
Ta có:
\(\dfrac{-2}{21}=\dfrac{-2\cdot24}{21\cdot24}=\dfrac{-48}{504}\)
\(\dfrac{5}{-24}=\dfrac{-5}{24}=\dfrac{-5\cdot21}{24\cdot21}=\dfrac{-105}{504}\)
\(c.\) \(\dfrac{-7}{12}\) và \(\dfrac{11}{-18}\)
Mẫu số chung: \(36.\)
Ta có:
\(\dfrac{-7}{12}=\dfrac{-7\cdot3}{12\cdot3}=\dfrac{-21}{36}\)
\(\dfrac{11}{-18}=\dfrac{-11}{18}=\dfrac{-11\cdot2}{18\cdot2}=\dfrac{-22}{36}\)
\(d.\) \(\dfrac{-15}{45}\) và \(\dfrac{-12}{60}\)
Mẫu số chung: \(15.\)
\(\dfrac{-15}{45}=\dfrac{-15:15}{45:15}=\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-1\cdot5}{3\cdot5}=\dfrac{-5}{15}\)
\(\dfrac{-12}{60}=\dfrac{-12:12}{60:12}=\dfrac{-1}{5}=\dfrac{-1\cdot3}{5\cdot3}=\dfrac{-3}{15}\)
\(e.\) \(\dfrac{3}{20};\dfrac{4}{30};\dfrac{7}{15}\)
Mẫu số chung: \(60.\)
Ta có:
\(\dfrac{3}{20}=\dfrac{3\cdot3}{20\cdot3}=\dfrac{9}{60}\)
\(\dfrac{4}{30}=\dfrac{4\cdot2}{30\cdot2}=\dfrac{8}{60}\)
\(\dfrac{7}{15}=\dfrac{7\cdot4}{15\cdot4}=\dfrac{28}{60}\)
\(f.\) \(\dfrac{-5}{16};\dfrac{11}{24};\dfrac{-21}{56}\)
Mẫu số chung: \(336\)
Ta có:
\(\dfrac{-5}{16}=\dfrac{-5\cdot21}{16\cdot21}=\dfrac{-105}{336}\)
\(\dfrac{11}{24}=\dfrac{11\cdot14}{24\cdot14}=\dfrac{154}{336}\)
\(\dfrac{-21}{56}=\dfrac{-21\cdot6}{56\cdot6}=\dfrac{-126}{336}\)
(\(x+2\)).(\(x^2\) + 1) ≥ 0
\(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\)
\(x^2\) + 1 ≥ 1 ∀ \(x\)
Lập bảng ta có:
\(x\) | -2 |
\(x+2\) | - 0 + |
\(x^2\) + 1 | + + |
(\(x+2\))(\(x^2\) + 1) | - 0 + |
Theo bảng trên ta có:
\(x\) ≥ -2
Vậy \(x\) ≥ -2
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Tổng: 86
Số bé: |------------------------------------------|
| 2 đơn vị
Số lớn: |--------------------------------------------|
Số lớn là:
$\left(86+2\right):2=44 \left(\text{đơn vị}\right)$
Số bé là:
$86-44=42\left(\text{đơn vị}\right)$
Đáp số: Số lớn: $44\text{đơn vị}$
Số bé: $42\text{đơn vị}$
Có 6 kết quả có thể xảy ra nên xác suất xuất hiện mặt 5 chấm là 1/6
Chọn A
Vận tốc của bác Năm khi đi từ A đến B là:
\(224:4=56\left(km/h\right)\)
Từ A đến C dài số kilomet là:
\(224+168=392\left(km\right)\)
Bác Năm đi từ A đến C hết số giờ là:
\(392:56=7\) (giờ)
Đáp số: ...
Đây là toán nâng cao lớp 4 chuyên đề tỉ lệ thuận nghịch. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em lớp 4 giải chi tiết dạng này như sau:
Vì quãng đường mà bác Năm đi được trong mỗi giờ là như nhau nên ta có:
Trên suốt hành trình từ A đến C, cứ mỗi giờ bác Năm đi được quãng đường là:
224 : 4 = 56 (km)
Quãng đường từ thành phố A tới thành phố C dài là:
224 + 168 = 392 (km)
392 km gấp 56 km số lần là:
392 : 56 = 7 (lần)
Thời gian bác Năm đi từ A đến C là:
1 x 7 = 7 (giờ)
Đs...
0