K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề; BN cắt AH tại G

a: Xét ΔNGA và ΔNKC có

NG=NK

\(\widehat{GNA}=\widehat{KNC}\)(hai góc đối đỉnh)

NA=NC

Do đó: ΔNGA=ΔNKC

=>\(\widehat{NGA}=\widehat{NKC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên GA//KC

b: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

AH,BN là các đường trung tuyến

AH cắt BN tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>BG=2GN

mà GK=2GN

nên BG=GK

=>G là trung điểm của BK

c: Xét ΔABC có

G là trọng tâm

M là trung điểm của AB

Do đó: C,G,M thẳng hàng

Xét ΔABC có

G là trọng tâm

AH là đường trung tuyến

Do đó: AG=2GH

Xét ΔGCB có

GH là đường trung tuyến

GH là đường cao

Do đó: ΔGBC cân tại G

=>GB=GC

Xét ΔGHB có HG+HB>GB

=>2(HG+HB)>2GB

=>GA+BC>2GC

=>GA+BC>2*2GM=4GM

NV
7 tháng 8 2024
\(A=\left(x^2-4xy+4y^2\right)+10\left(x-2y\right)+25+y^2-2y+1+2\) \(=\left(x-2y\right)^2+10\left(x-2y\right)+25+\left(y-1\right)^2+2\) \(=\left(x-2y+5\right)^2+\left(y-1\right)^2+2\)Do \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2y+5\right)^2\ge0\\\left(y-1\right)^2\ge0\end{matrix}\right. \) ; \(\forall x;y\)\(\Rightarrow A\ge2\)\(A_{min}=2\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y+5=0\\y-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=1\end{matrix}\right.\)

a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

nên AEHF là hình chữ nhật

b: AEHF là hình chữ nhật

=>HF//AE và HE//AF

=>HF//AB và HE//AC

Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HE//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét tứ giác AKBH có

E là trung điểm chung của AB và KH

=>AKBH là hình bình hành

c: Xét ΔABC có

H,E lần lượt là trung điểm của BC,BA

=>HE là đường trung bình của ΔABC

=>\(HE=\dfrac{AC}{2}\)

mà \(HE=\dfrac{HK}{2}\)

nên AC=HK

Xét tứ giác ACHK có

HK//AC

HK=AC

Do đó: ACHK là hình bình hành

=>AH cắt CK tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AH

nên O là trung điểm của CK

=>C,O,K thẳng hàng

a: ĐKXĐ: \(x\ne-1\)

\(x^2+x=0\)

=>x(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Khi x=0 thì \(A=\dfrac{0-3}{0+1}=\dfrac{-3}{1}=-3\)

b: \(Q=A\cdot B\)

\(=\dfrac{x-3}{x+1}\left(\dfrac{3}{x-3}-\dfrac{6x}{9-x^2}+\dfrac{x}{x+3}\right)\)

\(=\dfrac{x-3}{x+1}\left(\dfrac{3\left(x+3\right)+6x+x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x-3}{x+1}\cdot\dfrac{3x+9+6x+x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x+1}\cdot\dfrac{x^2+6x+9}{x+3}=\dfrac{x+3}{x+1}\)

ĐKXĐ: \(x\ne1\)

c: Để A>1 thì \(A-1>0\)

=>\(\dfrac{x^2-x+1}{x-1}-1>0\)

=>\(\dfrac{x^2-x+1-x+1}{x-1}>0\)

=>\(\dfrac{x^2-2x+2}{x-1}>0\)

mà \(x^2-2x+2=\left(x-1\right)^2+1>=1>0\forall x\)

nên x-1>0

=>x>1

d: Để A nguyên thì \(x^2-x+1⋮x-1\)

=>\(x\left(x-1\right)+1⋮x-1\)

=>\(1⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0\right\}\)

7 tháng 8 2024

Để giải các bài toán liên quan đến hàm số \[ A = \frac{x^2 - x + 1}{x - 1}, \] ta cần phân tích hàm số này.

### 1. Tìm điều kiện để \( A > 1 \)

Để tìm các giá trị của \( x \) sao cho \( A > 1 \), ta sẽ làm theo các bước sau:

1. **Biến đổi hàm số**:
   \[
   A = \frac{x^2 - x + 1}{x - 1}
   \]

   Ta phân tích phân thức này bằng cách chia \( x^2 - x + 1 \) cho \( x - 1 \) bằng phép chia đa thức:

   **Chia \( x^2 - x + 1 \) cho \( x - 1 \):**

   - Chia \( x^2 \) cho \( x \) được \( x \).
   - Nhân \( x \) với \( x - 1 \) được \( x^2 - x \).
   - Trừ \( x^2 - x \) khỏi \( x^2 - x + 1 \) ta còn dư \( 1 \).

   Vậy,
   \[
   \frac{x^2 - x + 1}{x - 1} = x + \frac{2}{x - 1}
   \]

2. **Đặt điều kiện \( A > 1 \)**:
   \[
   x + \frac{2}{x - 1} > 1
   \]

   - Trừ 1 từ cả hai vế:
     \[
     x + \frac{2}{x - 1} - 1 > 0
     \]

   - Kết hợp các hạng tử:
     \[
     x - 1 + \frac{2}{x - 1} > 0
     \]

   - Đặt \( t = x - 1 \), ta có:
     \[
     t + \frac{2}{t} > 0
     \]

   - Phân tích bất phương trình:
     \[
     t^2 + 2 > 0
     \]

   Vì \( t^2 + 2 \) luôn dương (bất kể giá trị của \( t \)), bất phương trình luôn đúng với mọi giá trị của \( t \neq 0 \). Do đó, điều kiện để \( A > 1 \) là \( x \neq 1 \).

### 2. Tìm giá trị nguyên của \( x \) sao cho \( A \) là số nguyên

1. **Biến đổi hàm số**:
   \[
   A = x + \frac{2}{x - 1}
   \]

   Để \( A \) là số nguyên, thì \(\frac{2}{x - 1}\) phải là số nguyên. Điều này có nghĩa là \( x - 1 \) phải là một ước của 2.

2. **Tìm các ước của 2**:
   - Các ước của 2 là \( \pm 1, \pm 2 \).

3. **Tìm các giá trị tương ứng của \( x \)**:
   - Nếu \( x - 1 = 1 \), thì \( x = 2 \).
   - Nếu \( x - 1 = -1 \), thì \( x = 0 \).
   - Nếu \( x - 1 = 2 \), thì \( x = 3 \).
   - Nếu \( x - 1 = -2 \), thì \( x = -1 \).

4. **Kiểm tra các giá trị**:

   - Với \( x = 2 \):
     \[
     A = \frac{2^2 - 2 + 1}{2 - 1} = \frac{3}{1} = 3
     \]

   - Với \( x = 0 \):
     \[
     A = \frac{0^2 - 0 + 1}{0 - 1} = \frac{1}{-1} = -1
     \]

   - Với \( x = 3 \):
     \[
     A = \frac{3^2 - 3 + 1}{3 - 1} = \frac{7}{2} = 3.5
     \]
     (Không phải là số nguyên)

   - Với \( x = -1 \):
     \[
     A = \frac{(-1)^2 - (-1) + 1}{-1 - 1} = \frac{3}{-2} = -1.5
     \]
     (Không phải là số nguyên)

### Kết quả:

- **Điều kiện để \( A > 1 \)** là \( x \neq 1 \).
- **Các giá trị nguyên của \( x \) để \( A \) là số nguyên** là \( x = 0 \) và \( x = 2 \).

9 tháng 8 2024

Sửa đề: 

`x^2 + x + x + 1`

`= (x^2 + x) + (x+1) `

`= x(x+1) + (x+1) `

`= (x+1)(x+1)`

`x^4 +x + x + 1`

`= (x^4 + x) + (x+1) `

`= x(x^3 + 1) + (x+1) `

`= x(x+1)(x^2 - x +1) + (x+1) `

`= (x+1) (x^3 - x^2 + x) + (x+1) `

`= (x+1) (x^3 - x^2 + x+1) `

 

\(A=\left(x+2y\right)^2+\left(2x-y\right)^2-5\left(x+y\right)\left(x-y\right)-10\left(y+3\right)\left(y-3\right)\)

\(=x^2+4xy+4y^2+4x^2-4xy+y^2-5\left(x^2-y^2\right)-10\left(y^2-9\right)\)

\(=5x^2+5y^2-5x^2+5y^2-10y^2+90\)

=90

=>A không phụ thuộc vào biến

a: Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+60^0=180^0\)

=>\(2\left(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}\right)=180^0-60^0=120^0\)

=>\(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=60^0\)

Xét ΔBOC có \(\widehat{BOC}+\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=180^0\)

=>\(\widehat{BOC}=180^0-60^0=120^0\)

Gọi OH là phân giác của góc BOC

=>\(\widehat{BOH}=\widehat{COH}=\dfrac{\widehat{BOC}}{2}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{EOB}+\widehat{BOC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{EOB}+120^0=180^0\)

=>\(\widehat{EOB}=60^0\)

=>\(\widehat{DOC}=60^0\)

Xét ΔEOB và ΔHOB có

\(\widehat{EOB}=\widehat{HOB}\left(=60^0\right)\)

OB chung

\(\widehat{EBO}=\widehat{HBO}\)

Do đó: ΔEOB=ΔHOB

=>OH=OE

Xét ΔOHC và ΔODC có

\(\widehat{OCH}=\widehat{OCD}\)

CO chung

\(\widehat{COH}=\widehat{COD}\left(=60^0\right)\)

Do đó: ΔOHC=ΔODC
=>OH=OD

=>OE=OD

=>ΔODE cân tại O

b: ΔOHB=ΔOEB

=>BH=BE

ΔOHC=ΔODC
=>HC=DC

BC=BH+CH

mà BH=BE và CH=CD

nên BC=BE+DC