K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2023

\(a,R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\\ b,I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1A\\ U_1=I.R_1=1.5=5V\\ U_2=U-U_1=20-5=15V\)

22 tháng 11 2023

a) Đtrở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\left(ôm\right)\)

b) CĐDĐ đi qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1\left(A\right)\) 

Vì R1 nt R2: => \(I=I_1=I_2=1A\)

HĐT qua mỗi đèn là:

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot5=5\left(V\right)\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=1\cdot15=15\left(V\right)\)

22 tháng 11 2023

\(R_{tđ}=\dfrac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{\left(10+30\right).40}{10+30+40}=20\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{30}{20}=1,5A\\ Q=I^2.R.t=1,5^2.20.10.60=27000J\)

22 tháng 11 2023

Ta có: \(R_1ntR_2\)

\(R_{12}=R_1+R_2=10+30=40\left(ÔM\right)\)

Ta có: \(R_{12}//R_3\)

\(R_{TĐ}=\dfrac{R_3.R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{40.40}{40+40}=20\left(ÔM\right)\)

Đổi: \(10P=600s\)

\(P=\dfrac{U^2}{R_{TĐ}}=\dfrac{30^2}{20}=45\left(W\right)\)

\(\Rightarrow A=P.t=45.600=27000\left(W\right)\)

loading... 

1
22 tháng 11 2023

a) Để x + 4 là số nguyên dương nhỏ nhất thì:

x + 4 = 1

⇒ x = 1 - 4

⇒ x = -3 

b) Để 2x + 5 là số nguyên âm nhỏ có 2 chữ số thì:

2x + 5 = -99 

⇒ 2x = -99 - 5

⇒ 2x = -104 

⇒ x = -104 : 2

⇒ x = -52 

c) Để 2023 - x là số nguyên âm lớn nhất thì:

2023 - x = -1

⇒ x = 2023 + 1

⇒ x = 2024 

d) Để 3x + 5 là số nguyê âm lớn nhất có 3 chữ số thì:

3x + 5 = -100 

⇒ 3x = -100 - 5

⇒ 3x = -105

⇒ x = -105 : 3

⇒ x = -35

22 tháng 11 2023

a)Khóa \(K_1\) đóng, khóa \(K_2\) mở ta có CTM: \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(I_A=I_m=1A\)

\(R_{12}=R_1+R_2=5+5=10\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

\(U=R_{tđ}\cdot I=6\cdot1=6V=U_{12}=U_3\)

\(I_1=I_2=I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{6}{10}=0,6A\)

\(I_3=1-0,6=0,4A\)

b)Khóa \(K_1\) mở và khóa \(K_2\) đóng ta có CTM: \(R_2//\left(R_1ntR_3\right)\)

\(R_{13}=R_1+R_3=5+15=20\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_2\cdot R_{13}}{R_2+R_{13}}=\dfrac{5\cdot20}{5+20}=4\Omega\)

\(I_A=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{4}=1,5A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)

\(I_1=I_3=I_{13}=I-I_2=1,5-0,4=1,1A\)

21 tháng 11 2023

ko đủ thông tin để làm

22 tháng 11 2023

Câu 1.

Sau khi bắn 0,1s ta có:

Vận tốc ném theo phương ngang: \(v_1=v_0cos\alpha=4\cdot cos45=2\sqrt{2}m/s\)

Vận tốc ném theo phương thẳng đứng:

\(v_2=v_0sin\alpha-gt=4\cdot sin45-10\cdot0,1=2\sqrt{2}-1\approx1,83m/s\)

Sau khi bắn 0,2s ta có:

Theo phương ngang: \(v_1'=v_0cos\alpha=4\cdot cos45=2\sqrt{2}m/s\)

Theo phương thẳng đứng:

\(v_2'=v_0sin\alpha-gt=4\cdot sin45-10\cdot0,2=2\sqrt{2}-2\approx0,83m/s\)

Câu 2.

a)Thời gian viên bi đạt tầm cao H: 

\(t=\dfrac{v_0\cdot sin\alpha}{g}=\dfrac{4\cdot sin45}{10}=\dfrac{\sqrt{2}}{5}\approx0,28s\)

Tầm cao H: \(H=\dfrac{v_0^2\cdot sin^245}{2g}=\dfrac{4^2\cdot0,5}{2\cdot10}=0,4m\)

Vận tốc vật từ lúc nhảy đến khi đạt độ cao H là: 

\(v=v_0-gt=4-10\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{5}=4-2\sqrt{2}\left(m/s\right)\)

Gia tốc bi ở tầm H là: \(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{\left(4-2\sqrt{2}\right)^2-4^2}{2\cdot0,4}=-18,3m/s^2\)

Câu 3.

a)Vận tốc của viên bi có độ lớn cực tiểu ở vị trí tầm cao:

b)Thời điểm tại lúc đó: \(t=2\cdot\dfrac{v_{0y}}{g}=2\cdot\dfrac{v_0\cdot sin45}{10}=\dfrac{2\sqrt{2}}{5}s\)

Câu 4.

a)Khi viên bi chạm sàn thì thời gian chuyển động là \(t=\dfrac{2\sqrt{2}}{5}s\)

\(v_{0x}=v_0cos\alpha=4\cdot cos45=2\sqrt{2}m/s\)

\(v_{0y}=v_0\cdot sin\alpha=4\cdot sin45=2\sqrt{2}m/s\)

Vận tốc viên bi khi chạm sàn: \(v=\sqrt{v_{0x}^2+v_{0y}^2}=4m/s\)

b)Giống câu a

c)Tầm xa L của bi: \(L=\dfrac{v_0^2\cdot sin^22\alpha}{g}=\dfrac{4^2\cdot\left(sin90\right)^2}{10}=1,6m\)

22 tháng 11 2023

a)Phương trình quỹ đạo: \(y=\dfrac{g}{2v_0^2}x^2=\dfrac{9,8}{2\cdot5^2}x^2=0,196x^2\)

b)Thời gian hòn đá chạm mặt nước biển: \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot10}{9,8}}=2,04s\)

c)Tầm xa vật: \(L=x_{max}=v_0t\)

Tọa độ Ox: \(\left\{{}\begin{matrix}v_{0x}=v_0\\a_x=0\\v_x=v_0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ Oy: \(\left\{{}\begin{matrix}v_{0y}=0\\a_y=g\\v_y=gt\end{matrix}\right.\)

Độ lớn vận tốc: \(v=\sqrt{\left(gt\right)^2+v_0^2}\)

c)Sau 1s:

Tầm xa: \(L=v_0t=5\cdot1=5m\)

Độ lớn: \(v=\sqrt{\left(gt\right)^2+v_0^2}=\sqrt{\left(9,8\cdot1\right)^2+5^2}=11m/s\)