Số học sinh bốn khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9;8;7;6. Biết rằng số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh .Tính số học sinh mỗi khối
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều rộng lúc sau chiếm số phần trăm đó là:
\(100\%-30\%=70\%\)
Chiều dài lúc sau chiếm số phần trăm đó là:
\(100\%+30\%=130\%\)
Diện tích lúc sau chiếm số phần trăm đó là:
\(130\%\times70\%=0,91\times100=91\%\)
\(36m^2\) tương ứng với:
\(100\%-91\%=9\%\) (diện tích ban đầu).
Diện tích hình chữ nhật ban đầu đó là:
\(36:9\times100=400\left(m^2\right)\)
Đáp số: \(400m^2\)
Gọi điểm số của các đội lần lượt là \(A,B,C,D,E\) (Với \(A\) là đội thứ nhất, \(E\) là đội thứ năm.)
Ta có:
\(A-B=1\)
\(B-C=1\)
\(C-D=1\)
\(D-E=1\)
\(\rightarrow\) Tổng điểm của mỗi đội là \(5\) điểm.
\(A+B+C+D+E=5\)
Ta có:
\(A=2\\ B=1\\ C=0\\ D=-1\\ E=-2\)
Vậy số điểm của đội đứng thứ tư là \(0\)
a, Hiệu số phần bằng nhau là:
$5-3=2$ (phần)
Độ dài đáy lớn của thửa ruộng là:
$12,6:2\times5=31,5$ (m)
Độ dài đáy bé của thửa ruộng là:
$31,5-12,6=18,9$ (m)
Diện tích thửa ruộng là:
$\frac{(31,5+18,9)\times5,5}{2}=138,6$ (m2)
b. Số thóc thu được trên $1$ m2 là:
$136:200=0,68$ (kg)
Số thóc thu được trên cả thửa ruộng là:
$0,68\times138,6=94,248(kg)=0,94248(tạ)$
Vì doanh thu 4 ngày lập thành tỉ lệ thức lần lượt là:
Ngày \(1,2,3\) tương ứng với \(8\) triệu đồng, \(4\) triệu đồng và \(16\) triệu đồng.
\(\Rightarrow\) Ta có:
Gọi doanh thu của ngày còn lại là \(d\).
\(\dfrac{8}{4}=\dfrac{16}{d}\) \(\Rightarrow d=8\) triệu đồng.
Vậy doanh thu của ngày còn lại là \(8\) triệu đồng.
30 × 10/567 - 30 × 10/367
= 30 × (10/567 - 10/367)
= 30 × (-2000/208089)
Số âm lớp 5 chưa học nên em xem lại đề nhé
Gọi số học sinh các khối \(6,7,8,9\) lần lượt là \(a,b,c,d\) (học sinh).
Số học sinh của bốn khối \(6,7,8,9\) tỉ lệ với các số \(9;8;7;6\):
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\)
Số học sinh khối \(9\) ít hơn số học sinh khối \(7\) là \(70\) học sinh nghĩa là \(b-d=70\).
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-d}{8-6}=\dfrac{70}{2}=35\)
\(\Rightarrow a=35\cdot9=315\)
\(\Rightarrow b=35\cdot8=280\)
\(\Rightarrow c=35\cdot7=245\)
\(\Rightarrow d=35\cdot6=210\)
Vậy số học sinh khối \(6,7,8,9\) lần lượt tương ứng với \(315;280;245;210\) học sinh.
Gọi số học sinh của các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là \(a,b,c,d\)\((a,b,c,d\in\mathbb{N^*})\)
Vì số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 9, 8, 7, 6 và số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh nên ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\) và \(b-d=70\)\((*)\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và \((*)\) , ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-d}{8-6}=\dfrac{70}{2}=35\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=35\cdot9=315\\b=35\cdot8=280\\c=35\cdot7=245\\d=35\cdot6=210\end{matrix}\right.\left(tmdk\right)\)
\(Toru\)