K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2019

quy đồng mẫu số ta được

\(\frac{\left(a-b\right)^2}{a\left(a^2-b^2\right)}+\frac{\left(a+b\right)^2}{a\left(a^2-b^2\right)}=\frac{a\left(3a-b\right)}{a\left(a^2-b^2\right)}\)<=> (a-b)2 +(a+b)2 = a(3a-b) <=> a2- ab- 2b2= 0 <=> (a+ b)(a- 2b) = 0

<=> a=-b hoăc a =2b

với a= -b => P= \(\frac{-b^3+2b^3+2b^3}{-2b^3-b^3+2b^3}=-3\)

với a =2b => P= \(\frac{\left(2b\right)^3+2.\left(2b\right)^2b+2b^3}{2.\left(2b\right)^3+2b.b^2+2b^3}=\frac{3}{2}\)

20 tháng 10 2019

2  ĐKXĐ:...

.\(x^2-2x=2\sqrt{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-2x}{2}=\sqrt{2x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^4-4x^3+4x^2}{4}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+4x^2-8x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-4x+4-\frac{8}{x}+\frac{4}{x^2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left[\left(x^2+\frac{4}{x^2}\right)-4\left(x+\frac{2}{x}\right)+4\right]=0\)

Đặt \(x+\frac{2}{x}=t\) \(\Rightarrow x^2+\frac{4}{x^2}=t^2-4\)

\(\Rightarrow x^2\left(t^2-4-4t+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2.t\left(t-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+\frac{2}{x}\right)\left(x+\frac{2}{x}-4\right)=0\)

Đến đây bạn tìm x được rồi nha !

20 tháng 10 2019

Nguyễn Văn Tuấn Anh     cảm ơn @v@

21 tháng 10 2019

x2 -80 =2n >0 => x2 >80 => |x| >\(\sqrt{80}\approx8=>\left|x\right|\ge9\)

xét |x|=9 => 2n =1 => n=0 (thỏa mãn)

xét |x| =10 => 2n =20( loại); 

Với |x| \(\ge11=>2^n\ge11^2-80=41=>n\ge6\)

2n +26= (x-4)(x+4) <=> 64(2n-6 +1)=x2 -16

Vế trái chia hết cho 16 => vế phải cũng chia hết cho 16 => x2 chia hết cho 16 => x=4k(k\(\in Z;\left|4k\right|\ge11< =>\left|k\right|\ge3\))

Thay vào ta được 64(2n-6 +1)=16k2 -16 <=> 4(2n-6 +1) = (k-1)(k+1)

Vế trái là số chẵn => vế phải cũng chẵn => k lẻ => k = 2m +1 (m\(\in Z;\)|2m+1|\(\ge3\)). Thay vào ta được 4(2n-6 +1) =4m(m+1)

<=> 2n-6 +1 = m(m+1)

m(m+1) luôn chẵn => 2n-6 +1 chẵn => 2n-6 =1 => n=6 => x2 = 80+ 26 = 144 => |x| =12

vậy ta có các nghiệm (x;n)= (9; 0) ; (-9; 0) ; (12; 6) ; (-12; 6)

20 tháng 10 2019

Nhận thấy bất kì binh phương số nào chia cho 7 chỉ có thể dư 0,1,6 (có thể đặt 7k+1;7k+2... để CM)

TH1: Nếu có bất kì số chia hết cho 7 thì hiển nhiên chia hết cho 7

TH2: Nếu ko có số nào chia hết cho 7, theo Dirichlet thì chắc chắn trong a^2,b^2,c^2 có 2 số cùng số dư khi chia cho 7 nên 1 trong 3 (a^2-b^2)... sẽ có 1 số chia hết cho 7 -> chia hết cho 7

Đặt \(P=\frac{3}{\sqrt{x}+1}=m\left(m\in Z\right)\Rightarrow m>0\)(1)

\(\Rightarrow3=m\sqrt{x}+m\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{3-m}{m}=\frac{3}{m}-1\ge0\)

\(\Rightarrow m\le3\)(2)

Từ (1) và (2) => \(m\in\left\{1,2,3\right\}\)

Thay m vào P là tìm được x

20 tháng 10 2019

gợi ý nhé

đặt x+2 = a

=) x(x+2)2(x+4) = (a-2).a2.(a+2)= (a2-4).a2=a4-4a2 <= 5 (=) a4-4a2-5 <= 0 

đặt a2= t =) t2-4t-5 <= 0 

giải t =) a =) x

chúc bn học tốt (chưa hiểu chỗ nào bn cứ hỏi nhé)

20 tháng 10 2019

phương trình trên (=) (x-3).(x+1)+3.căn(x-3).căn(x+1) = 4        ( ĐKXĐ: x>3)

(=) căn(x-3).căn(x+1).[căn(x-3).căn(x+1)+3]=0

vì căn(x-3).căn(x+1)+3 > 0 =) ko có nghiệm

=) căn(x-3).căn(x+1)=0 

=) x=3 hoặc x= -1 =) x=3 ( vì -1 < 3)

chúc bn học tốt( chỗ nào chưa hiểu thì hỏi ngay nhé)

15 tháng 12 2019

xl mk làm nhầm nhé

pt trên (=) (x-3)(x+1)+3 căn[(x-3).(x+1)]=4   (1)   (x>3)

đặt  căn [(x-3)(x+1)] =a  (a>0) =) pt (1) (=)  a2 + 3a -4 =0  =) a=-4 hoặc a=1 

vì a>0 =) a=1 

=)  căn [(x-3)(x+1)] = 1  =) (x-3)(x+1) =1 (=) x2-2x-4 = 0 

phần còn lại tự giải nhé

\(Cos_{\widehat{E}}=\frac{25}{EF}\Rightarrow Cos_{42^0}=\frac{25}{EF}\Rightarrow EF=\frac{25}{Cos_{42^o}}=33.64\)

20 tháng 10 2019

A B C D E

dễ thấy Sabc =\(\frac{1}{2}\) AB.AC.sinA; Sade= \(\frac{1}{2}\)AD.AE.sinA

=>  Sabc/Sade=ad.ae/ab.ac

de//bc thì \(\frac{AD}{AB}=\frac{DE}{BC}=>\frac{BD}{AB}=\frac{BC-DE}{BC}=>BD=\frac{AB\left(BC-DE\right)}{BC}\)

SBDE = \(\frac{1}{2}BD.DEsin\widehat{BDE}=\frac{1}{2}\frac{AB\left(BC-DE\right)}{BC}.DE.cos\widehat{ABC}=\)\(\frac{AB.cos\widehat{ABC}}{2BC}\left(BC.DE-DE^2\right)\)

BC.DE - DE2 = \(\frac{BC^2}{4}-\)(\(\frac{BC}{2}-DE\))2 \(\le\frac{BC^2}{4}\)

vậy SBDE đạt GTLN khi DE= \(\frac{BC}{2}\)hay \(\frac{DE}{BC}=\frac{1}{2}=\frac{AD}{AB}\) hay D là trung điểm AB