K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2022

Ta có: \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\)

Hiệu điện thế lúc sau:

\(U_2=\dfrac{I_2\cdot U_1}{I_1}=\dfrac{2\cdot6}{0,5}=24V\)

Vậy phải tăng U lên \(24-6=18V\)

22 tháng 9 2022

\(MCD:R_1ntR_2\)

\(\rightarrow I=I_1=I_2=0,2A\)

\(\rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,2}=60\Omega\)

Ta có: \(R=R_1+R_2\Rightarrow R_2=R-R_1=60-20=40\Omega\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1R_1=0,2\cdot20=4V\\U_2=I_2R_2=0,2\cdot40=8V\end{matrix}\right.\)

23 tháng 9 2022

Em cảm ơn nhiều 

22 tháng 9 2022

\(MCD:R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow R_{td}=R_1+R_2=10+20=30\Omega\)

\(\Rightarrow I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{30}=0,4A\)

Ta có: \(R_AntR_1ntR_2\Rightarrow I_A=I_1=I_2=0,4A\)

Ta có: \(R_V//R_1\Rightarrow U_V=U_1=I_1R_1=0,4\cdot10=4V\)

22 tháng 9 2022

a. Giá trị điện trở R1 là: \(R_1=\dfrac{U_v}{I_a}=\dfrac{28}{0,7}=40\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu mạch là: \(U=I_aR_{tđ}=I_a\left(R_1+R_2\right)=0,7\left(40+18\right)=40,6\left(V\right)\) 

b. Cường độ dòng điện qua toàn mạch là: \(I_a=\dfrac{U}{R_{tđ'}}=\dfrac{40,6}{R_x+18}=0,4\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R_x=83,5\left(\Omega\right)\)

Chỉ số vôn kế lúc đó là: \(U_{v'}=I_aR_x=0,4.83,5=33,4\left(V\right)\)

22 tháng 9 2022

Vì R tỉ lệ thuận với U nên:

- nếu U tăng 3 lần thì R sẽ tăng 3 lần

- nếu U giảm 3 lần thì R sẽ giảm 3 lần

21 tháng 9 2022

`R_1 nt R_2`

`a)`R_[tđ]=R_1+R_2=5+5=10(\Omega)`

`b)I=[U_[AB]]/[R_[tđ]]=12/10=1,2(A)`

21 tháng 9 2022

4545

21 tháng 9 2022

a) Do`R_1 //// R_2`

`=> 1/(R_tđ) = 1/(R_1) + 1/(R_2) = 1/8 +1/4 = 3/8`

`=> R_(tđ) = 1:3/8 = 8/3 = 2,(6) Omega`

`b)` Ta có `R_1 //// R_2`

`=> U_(AB) = U_1 =U_2=24V`

 cường độ dòng điện qua mạch chính

`I= U/R_(tđ) = 24:8/3 = 9A`

 cường độ dòng điện  qua mỗi điện trở lần lượt là

`I_1 = U_1/R_1 = 24/8 = 3(A)`

`I_2= U_2/R_2 =24/4= 6(A)`