Cho tam giác ABC như hình vẽ, AB<AC. Gọi M là trung điểm của BC. chứng minh A1>A2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu đáy của khối chóp là hình vuông có cạnh bằng 4 cm và chiều cao của khối chóp là 6 cm, ta có thể tính thể tích như sau: V = 1/3 * (4 cm)^2 * 6 cm = 1/3 * 16 cm^2 * 6 cm = 1/3 * 96 cm^3 = 32 cm^3. Do đó, thể tích của khối chóp trong trường hợp này là 32 cm^3.
cho mình đúng nheee
chúc bạn học tốt !!!
x² - 5x + 6 = 0
x² - 2x - 3x + 6 = 0
(x² - 2x) - (3x - 6) = 0
x(x - 2) - 3(x - 2) = 0
(x - 2)(x - 3) = 0
x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
*) x - 2 = 0
x = 2
*) x - 3 = 0
x = 3
Vậy S = {2; 3}
Gọi số sách ban đầu ở ngăn thứ nhất, ngăn thứ hai, ngăn thứ ba lần lượt là a(quyển),b(quyển),c(quyển)
(ĐIều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Số sách ở ngăn thứ ba nhiều hơn ngăn thứ hai 12 quyển nên c-b=12
Số sách ở ngăn thứ nhất sau khi chuyển 6 quyển xuống ngăn thứ hai là a-6(quyển)
Số sách ở ngăn thứ hai lúc sau là b+6-9=b-3(quyển)
Số sách ở ngăn thứ ba lúc sau là c+9(quyển)
Số sách lúc sau ở ngăn thứ nhất, ngăn thứ hai, ngăn thứ 3 lần lượt tỉ lệ 14;13;15
=>\(\dfrac{a-6}{14}=\dfrac{b-3}{13}=\dfrac{c+9}{15}\)
mà c-b=12
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a-6}{14}=\dfrac{b-3}{13}=\dfrac{c+9}{15}=\dfrac{c+9-b+3}{15-13}=\dfrac{12+12}{2}=12\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a-6=12\cdot14=168\\b-3=12\cdot13=156\\c+9=12\cdot15=180\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=174\\b=156+3=159\\c=180-9=171\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: số sách ban đầu ở ngăn thứ nhất, ngăn thứ hai, ngăn thứ ba lần lượt là 174 quyển; 159 quyển; 171 quyển
a: Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{ACB}=\widehat{NCE}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{NCE}\)
Xét ΔMDB vuông tại D và ΔNEC vuông tại E có
DB=CE
\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)
Do đó: ΔMDB=ΔNEC
=>BM=CN
b: Ta có: ΔMDB=ΔNEC
=>MD=EN
Ta có: MD\(\perp\)BC
EN\(\perp\)BC
Do đó: MD//EN
Xét ΔKDM vuông tại D và ΔKEN vuông tại E có
MD=NE
\(\widehat{DMK}=\widehat{ENK}\)(hai góc so le trong, DM//EN)
Do đó: ΔKDM=ΔKEN
=>KM=KN
=>K là trung điểm của MN
a: Xét ΔABD và ΔAMD có
AB=AM
\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAMD
b: Ta có;ΔABD=ΔAMD
=>DB=DM và \(\widehat{ABD}=\widehat{AMD}\)
Xét ΔDIB vuông tại I và ΔDKM vuông tại K có
DB=DM
\(\widehat{DBI}=\widehat{DMK}\)
Do đó: ΔDIB=ΔDKM
=>IB=KM
c: Ta có: AI+IB=AB
AK+KM=AM
mà IB=KM và AB=AM
nên AI=AK
mà AI=AP
nên AK=AP
=>ΔAKP cân tại A
Xét ΔKPI có
KA là đường trung tuyến
\(KA=\dfrac{PI}{2}\)
Do đó: ΔKPI vuông tại K
=>\(\widehat{IKP}=90^0\)
Sửa đề Số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 42;46
Gọi số cây lớp 7A, lớp 7B trồng được lần lượt là a(cây) và b(cây)
(ĐIều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 42;46 nên \(\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{46}\)
=>\(\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{23}\)
Lớp 7A trồng được ít hơn lớp 7B là 8 cây nên b-a=8
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{23}=\dfrac{b-a}{23-21}=\dfrac{8}{2}=4\)
=>\(a=21\cdot4=84;b=4\cdot23=92\)
Vậy: số cây lớp 7A, lớp 7B trồng được lần lượt là 84 cây và 92 cây