K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(Điều kiện: x>0)

Vận tốc lúc về là 40+10=50(km/h)

Thời gian đi là \(\dfrac{x}{40}\left(giờ\right)\)

Thời gian về là \(\dfrac{x}{50}\left(giờ\right)\)

36p=0,6h

Thời gian về ngắn hơn thời gian đi 0,6 giờ nên ta có:

\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=0,6\)

=>\(\dfrac{x}{200}=0,6\)

=>\(x=200\cdot0,6=120\left(nhận\right)\)

Vậy: Độ dài quãng đường AB là 120km

1: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADC vuông tại D có

\(\widehat{EAH}\) chung

Do đó: ΔAEH~ΔADC

=>\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AD}{AC}\)

=>\(AE\cdot AC=AD\cdot AH\)

2: Xét ΔAED và ΔAHC có

\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AD}{AC}\)

\(\widehat{EAD}\) chung

Do đó: ΔAED~ΔAHC

3: Xét ΔAFH vuông tại Fvà ΔADB vuông tại D có

\(\widehat{FAH}\) chung

Do đó: ΔAFH~ΔADB

=>\(\dfrac{AF}{AD}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(\dfrac{AF}{AH}=\dfrac{AD}{AB}\)

Xét ΔAFD và ΔAHB có

\(\dfrac{AF}{AH}=\dfrac{AD}{AB}\)

\(\widehat{FAD}\) chung

Do đó: ΔAFD~ΔAHB

4: Ta có: ΔAFD~ΔAHB

=>\(\widehat{ADF}=\widehat{ABH}\)

Ta có: ΔAED~ΔAHC

=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ACH}\)

mà \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\left(=90^0-\widehat{BAE}\right)\)

nên \(\widehat{ADF}=\widehat{ADE}\)

=>DA là phân giác của góc FDE

Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)

nên BFHD là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác CEHD có \(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)

nên CEHD là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

Ta có: \(\widehat{DFH}=\widehat{DBH}\)(BFHD nội tiếp)

\(\widehat{EFH}=\widehat{EAH}\)(AEHF nội tiếp)

mà \(\widehat{DBH}=\widehat{EAH}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)

nên \(\widehat{DFH}=\widehat{EFH}\)

=>FH là phân giác của góc EFD

Xét ΔEFD có

FH,DH là các đường phân giác

Do đó: H là giao điểm của 3 đường phân giác trong ΔEFD

1: Xét ΔCFB vuông tại F và ΔCEA vuông tại E có

\(\widehat{FCB}\) chung

Do đó: ΔCFB~ΔCEA

2: Xét ΔHEB vuông tại Evà ΔHFA vuông tại F có

\(\widehat{EHB}=\widehat{FHA}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHEB~ΔHFA

=>\(\dfrac{HE}{HF}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HE\cdot HA=HB\cdot HF\)

4: ΔCBF~ΔCAE

=>\(\dfrac{CB}{CA}=\dfrac{CF}{CE}\)

=>\(CE\cdot CB=CF\cdot CA\)

Xét ΔAHF vuông tại F và ΔACE vuông tại E có

\(\widehat{HAF}\) chung

Do đó: ΔAHF~ΔACE

=>\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AF}{AE}\)

=>\(AH\cdot AE=AF\cdot AC\)

\(CE\cdot CB+AH\cdot AE\)

\(=AF\cdot AC+CF\cdot AC\)

=AC(AF+CF)

=AC^2

5: Gọi K là giao điểm của CH với AB

Xét ΔCAB có

AE,BF là các đường cao

AE cắt BF tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔCAB

=>CH\(\perp\)AB tại K

Xét ΔBKH vuông tại K và ΔBFA vuông tại F có

\(\widehat{KBH}\) chung

Do đó: ΔBKH~ΔBFA

=>\(\dfrac{BK}{BF}=\dfrac{BH}{BA}\)

=>\(BH\cdot BF=BK\cdot BA\)

Xét ΔAKH vuông tại K và ΔAEB vuông tạiE có

\(\widehat{KAH}\) chung

Do đó; ΔAKH~ΔAEB

=>\(\dfrac{AK}{AE}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(AH\cdot AE=AK\cdot AB\)

\(BH\cdot BF+AH\cdot AE\)

\(=BK\cdot AB+AK\cdot AB\)

=AB(BK+AK)

=AB^2

1: Xét ΔCEM vuông tại E và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{ECM}\) chung

Do đó: ΔCEM~ΔCAB

=>\(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CM}{CB}\)

=>\(CE\cdot CB=CM\cdot CA\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100=10^2\)

=>BC=10(cm)

AM=AB

mà AB=6cm

nên AM=6cm

Ta có: AM+MC=AC

=>MC+6=8

=>MC=2(cm)

\(CM\cdot CA=CE\cdot CB\)

=>\(CE\cdot10=2\cdot8=16\)

=>CE=16/10=1,6(cm)

2: Xét ΔCNB có

CA,NE là các đường cao

CA cắt NE tại M

Do đó: M là trực tâm của ΔCNB

=>BM\(\perp\)CN tại F

Xét ΔAMB vuông tại A và ΔFMC vuông tại F có

\(\widehat{AMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAMB~ΔFMC

3: Xét ΔAMB vuông tại A có AM=AB

nên ΔAMB vuông cân tại A

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{AMB}=45^0\)

mà \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\left(=90^0-\widehat{FNB}\right)\)

nên \(\widehat{ACN}=45^0\)

=>ΔANC vuông cân tại A

 

1: Xét ΔHMN vuông tại H và ΔHPM vuông tại H có

\(\widehat{HMN}=\widehat{HPM}\left(=90^0-\widehat{N}\right)\)

Do đó: ΔHMN~ΔHPM

=>\(\dfrac{HM}{HP}=\dfrac{HN}{HM}\)

=>\(HM^2=HN\cdot HP\)

Xét ΔPHM vuông tại H và ΔPMN vuông tại M có

\(\widehat{P}\) chung

Do đó: ΔPHM~ΔPMN

=>\(\dfrac{PH}{PM}=\dfrac{PM}{PN}\)

=>\(PM^2=PH\cdot PN\)

2: Xét ΔMNP vuông tại M có \(MN^2+MP^2=NP^2\)

=>\(MN^2=NP^2-MP^2\)

\(=NP^2-PH\cdot PN\)

=PN(NP-PH)

=NP*NH

\(\dfrac{1}{MP^2}+\dfrac{1}{MN^2}=\dfrac{1}{NH\cdot NP}+\dfrac{1}{PH\cdot PN}\)

\(=\dfrac{1}{NP}\left(\dfrac{1}{NH}+\dfrac{1}{PH}\right)\)

\(=\dfrac{1}{NP}\cdot\dfrac{NH+PH}{NH\cdot PH}\)

\(=\dfrac{1}{NP}\cdot\dfrac{NP}{MH^2}=\dfrac{1}{MH^2}\)

Ta có: BD//AM

=>\(\widehat{DBA}=\widehat{BAM}\)(hai góc so le trong) và \(\widehat{ADB}=\widehat{CAM}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(AM là phân giác của góc BAC)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)

=>AB=AD

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{DC}{DB}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{45}{30}=\dfrac{3}{2}\)

=>\(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{3}{5}\)

Xét ΔCAB có DE//AB

nên \(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)

=>\(\dfrac{DE}{30}=\dfrac{3}{5}\)

=>DE=18(cm)

=>Chọn C

a: Xét ΔABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔBHA~ΔBAC

=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{HA}{AC}\)

=>\(\dfrac{BH}{21}=\dfrac{21}{35}=\dfrac{HA}{28}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(BH=21\cdot\dfrac{3}{5}=12,6\left(cm\right);HA=28\cdot\dfrac{3}{5}=16,8\left(cm\right)\)

c: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{21}{28}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}\)

mà DB+DC=BC=35cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{35}{7}=5\)

=>\(DB=3\cdot5=15\left(cm\right);DC=4\cdot5=20\left(cm\right)\)

Ta có: BH<BD

nên H nằm giữa B và D

=>BH+HD=BD

=>HD+12,6=15

=>HD=2,4(cm)

ΔAHD vuông tại H

=>\(S_{AHD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot DH=\dfrac{1}{2}\cdot2,4\cdot16,8=20,16\left(cm^2\right)\)

Bài 9:

Tổng vận tốc của hai xe là 150:2=75(km/h)

Gọi vận tốc của ô tô đi từ A là x(km/h)

(Điều kiện: x>0)

Vận tốc của ô tô đi từ B là 75-x(km/h)

Vận tốc của tô đi từ A nếu tăng thêm 15km/h là x+15(km/h)

Theo đề, ta có phương trình:

x+15=2(75-x)

=>x+15=150-2x

=>3x=135

=>x=45(nhận)

Vậy: Vận tốc của ô tô đi từ A là 45km/h

Vận tốc của ô tô đi từ B là 75-45=30km/h

Bài 11:

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian ô tô đi 1/2 quãng đường đầu tiên là:

\(\dfrac{x}{2}:40=\dfrac{x}{80}\left(giờ\right)\)

Thời gian ô tô đi 1/2 quãng đường còn lại là:

\(\dfrac{x}{2}:\left(40+5\right)=\dfrac{x}{90}\left(h\right)\)

Thời gian ô tô đi hết quãng đường là:

\(\dfrac{x}{80}+\dfrac{x}{90}=\dfrac{17x}{720}\left(giờ\right)\)

Thời gian xe máy đi hết quãng đường là \(\dfrac{x}{30}\left(giờ\right)\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{x}{30}-\dfrac{17x}{720}=1\)

=>\(x\left(\dfrac{1}{30}-\dfrac{17}{720}\right)=1\)

=>\(x\cdot\dfrac{7}{720}=1\)

=>\(x=\dfrac{720}{7}\left(nhận\right)\)

Vậy: Độ dài AB là 720/7 km