K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2023

Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh có thể điều khiển từ xa thông qua các ứng dụng được cài đặt trên các thiết bị điện tử như: điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối internet 

19 tháng 10 2023

* Tham khảo:

1. Xây dựng cốt thép và bê tông: Xi măng được sử dụng để tạo ra bê tông, một vật liệu xây dựng phổ biến. Bê tông được sử dụng để xây dựng móng, tường, sàn, và cấu trúc chịu lực khác trong nhà ở.

2. Xây dựng tường và vách ngăn: Xi măng được sử dụng để xây dựng tường và vách ngăn trong nhà ở. Xi măng được trộn với cát, nước và các vật liệu khác để tạo thành vữa xi măng, sau đó được sử dụng để xây dựng tường và vách ngăn.

3. Xây dựng nền móng: Xi măng được sử dụng để xây dựng nền móng của nhà ở. Nền móng được tạo ra bằng cách đổ bê tông xi măng vào các khuôn đúc để tạo ra một nền móng chắc chắn và ổn định.

4. Xây dựng mái nhà: Xi măng cũng được sử dụng để xây dựng mái nhà. Xi măng được sử dụng để làm các vật liệu mái như gạch xi măng hoặc tấm lợp xi măng, giúp bảo vệ nhà khỏi thời tiết và cung cấp sự bền vững

5. Xây dựng hệ thống thoát nước: Xi măng được sử dụng để xây dựng hệ thống thoát nước trong nhà ở, bao gồm ống thoát nước, hố ga, và các công trình liên quan khác. Xi măng được sử dụng để tạo ra các kết cấu chịu lực và chống thấm nước trong hệ thống thoát nước.

2THÔNG HIỂU Câu 1: Chọn phát biểu sai trong các cầu sau: Thông qua ngoại hình có thể phân biệt được giống này với giống khác 1. 2. Thông qua ngoại hình có thể nhận biết được tình trạng sức khỏe của vật nuôi 3 . CThông qua ngoại hình có thể nhận biết được tình trạng sinh sản của vật nuôi. 4Thông qua ngoại hình có thể nhận biết được hướng sản xuất của vật nuôi Câu 2: Phương...
Đọc tiếp

2THÔNG HIỂU Câu 1: Chọn phát biểu sai trong các cầu sau: Thông qua ngoại hình có thể phân biệt được giống này với giống khác 1. 2. Thông qua ngoại hình có thể nhận biết được tình trạng sức khỏe của vật nuôi 3 . CThông qua ngoại hình có thể nhận biết được tình trạng sinh sản của vật nuôi. 4Thông qua ngoại hình có thể nhận biết được hướng sản xuất của vật nuôi Câu 2: Phương pháp để đánh giá ngoại hình vật nuôi là? . quan sát kết hợp quay phim, chụp ảnh và dùng tay sờ nắn 1 2Dùng thước đo để đo một số chiều đo nhất định 3. A đúng B sai 4DCả A và B đều đúng Câu 3: Thể chất là gì? 1 2là sự tăng thêm về khối lượng, kích thước, thể tích của từng bộ phận hay của toàn cơ thể . mức độ sản xuất ra sản phẩm của con vật con vật. 3. là đặc điểm bên ngoài của con vật, mang đặc trưng cho từng giống 4D. là chất lượng bên trong cơ thể vật nuôi liên quan tới sức sản xuất, khả năng thích nghi với điều kiện cơ thể sống của con vật Câu 4: Đâu không phải là một trong số các biểu hiện của thể chất? . A. hiệu quả sử dụng thức ăn 1 2. Kích thước cơ thể 3. tốc độ lớn 4. sức khỏe 1 Câu 5: Sinh trưởng là gì ? . A. là sự tăng thêm về khối lượng, kích thước, thể tích của từng bộ phận hay của toàn cơ thể con vật. 2. là chất lượng bên trong cơ thể vật nuôi liên quan tới sức sản xuất, khả năng thích nghi với điều kiện cơ thể sống của con vật. 3. là đặc điểm bên ngoài của con vật, mang đặc trưng cho từng giống 4. mức độ sản xuất ra sản phẩm của con vật 3 VẬN DỤNG là phương pháp được tiến hành tại các trung tâm giống để chọn lọc được vật nuôi đạt yêu 1 Câu 1: Khái niệm của phương pháp chọn lọc hàng loạt cầu cao về chất lượng giống. 2. là phương pháp dựa vào phả hệ để xem xét các đời tổ tiên của vật nuôi có tốt hay không 3. C. là phương pháp định kì theo dõi, ghi chép các chỉ tiêu như ngoại hình năng suất, chất lượng sản phẩm mà vật nuôi đạt được ngay trong điều kiện của sản xuất 4. đáp án khác Câu 2: Ưu điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt là? 1. đơn giản 2. dễ thực hiện 3Ít tốn kém 4. D. cả 3 ý trên đều đúng Câu 3: Có mấy bước để tiến hành phương pháp chọn lọc cá thể 1. 2 2. 4 3. 5 4D. 3 4. VẬN DỤNG CAO 1. Căn cứ vào số liệu ghi chep về màu lông, da, hình dáng, khối lượng cơ thể, năng suất sữa, trứng...của đàn vật nuôi để tiến hành chọn. Câu 1: Cho các ý sau: 2. Đặt ra những tiêu chuẩn cho các chỉ tiêu chọn lọc3. Những cá thể đạt tiêu chuẩn sẽ được giữ lại làm giống. Sắp xếp các ý theo thứ tự các bước tiến hành phương pháp chọn lọc hàng loạt 1. A. 2; 1; 3 2. 3; 2; 1 3. 1; 2; 3 4. 2; 3; 1 1. Chọn lọc tổ tiên nhìn vào phả hệ để xem tổ tiên có tốt hay không Câu 2: Cho các ý sau: 2. Chọn lọc bản thân, chủng sẽ được nuôi trong điều kiện tiêu chuẩn về nuôi dưỡng và chăm sóc 3. Kiểm tra đời con nhằm xác định khả năng di truyền những tính trạng tốt của bản thân con vật cho đời sau Hãy sắp xếp các ý trên theo thứ tự tiến hành phương pháp chọn lọc cá thể 1. 3; 2; 1 2. B1; 2; 3 3. 2; 3; 1 4. 2; 1; 3

0
CHỦ ĐỀ 2: CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI BÀI 6: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT Câu 1: Thế nào là chọn giống vật nuôi? 1. là xác định chọn những con (chỉ con đực) có tiềm năng di truyền vượt trội về một hay nhiều tính trạng mong muốn để làm giống (sinh sản) 2. là xác định chọn những con (chỉ con cái) có tiềm năng di truyền vượt trội về một hay nhiều tính trạng...
Đọc tiếp

CHỦ ĐỀ 2: CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI BÀI 6: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT Câu 1: Thế nào là chọn giống vật nuôi? 1. là xác định chọn những con (chỉ con đực) có tiềm năng di truyền vượt trội về một hay nhiều tính trạng mong muốn để làm giống (sinh sản) 2. là xác định chọn những con (chỉ con cái) có tiềm năng di truyền vượt trội về một hay nhiều tính trạng mong muốn để làm giống (sinh sản) 3. C. là xác định chọn những con (đực và cái) có tiềm năng di truyền vượt trội về một hay nhiều tính trạng mong muốn để làm giống (sinh sản) 4. Đáp án khác Câu 2: Chọn vật nuôi làm giống nên chọn thế nào? 1. Chọn một con bất kì trong đàn 2. Chọn một con có tiềm năng di truyền xấu 3Chọn những con có tính trạng tốt nhiều hơn tính trạng xấu 4. D. Chọn những con có tiềm năng di truyền vượt trội với những tính trạng mong muốn. Câu 3: Chọn giống vật nuôi có mấy vai trò quan trọng trong chăn nuôi 1. 4 2. 3 3. 2 4. D. 1 1 Câu 4: Vai trò của chọn giống vật nuôi là gì ? . A. Chọn ra những con vật có gen ưu tú từ đó cải thiện được năng suất và chất lượng sản phẩm ở đời sau 2. Chọn ra những con vật có gen trội từ đó cải thiện được năng suất và chất lượng sản phẩm ở đời sau 3. Chọn ra những con vật có tính trạng tốt từ đó cải thiện được năng suất và chất lượng sản phẩm ở đời sau 4. Chọn ra những con vật có tính trạng xấu để loại bỏ. Câu 5: Làm thế nào người ta có thể nâng cao được năng suất của lợn Landrace? 1. A. Chọn ra con cái có tính trạng tốt nhất và con đực có tính trạng tốt nhất trong đàn 2. Chọn ra hai con lợn khác giới bất kì 3. Loại bỏ những con lợn có biểu hiện bệnh tật hoặc năng suất kém 4. Đáp án khác

0
3. VẬN DỤNG Câu 1: Đặc điểm của giống gà Leghorn là ? A. Gà có bộ lông và dái tai màu trắng, chân màu vàng, mắt màu đỏ. Giống gà này cho năng suất trứng cao. B. Gà có bộ lông và dái tai màu đen, chân màu đen, mắt màu đỏ. Giống gà này cho năng suất trứng cao. C. Gà có bộ lông màu trắng, chân màu vàng, có cựa to khỏe. Giống gà này cho năng suất trứng thấp D. Gà có bộ lông trắng, chân...
Đọc tiếp

3. VẬN DỤNG Câu 1: Đặc điểm của giống gà Leghorn là ? A. Gà có bộ lông và dái tai màu trắng, chân màu vàng, mắt màu đỏ. Giống gà này cho năng suất trứng cao. B. Gà có bộ lông và dái tai màu đen, chân màu đen, mắt màu đỏ. Giống gà này cho năng suất trứng cao. C. Gà có bộ lông màu trắng, chân màu vàng, có cựa to khỏe. Giống gà này cho năng suất trứng thấp D. Gà có bộ lông trắng, chân màu đen, mắt màu đỏ. Giống gà này cho năng suất trứng thấp Câu 2: Đặc điểm của giống vịt cỏ là? A. Bộ lông của vịt có màu đen. Vịt có tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi. Vịt có cho năng suất trứng khá cao. B. Bộ lông của vịt có có nhiều màu khác nhau. Vịt có tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ cao. nuôi. Vịt có cho năng suất trứng khá C. Bộ lông của vịt có có nhiều màu khác nhau. Vịt có thân hình to, nhanh nhẹn, dễ nuôi. Vịt có cho năng suất trứng khá cao. D. Bộ lông của vịt có có nhiều màu khác nhau. Vịt có tầm vóc nhỏ bé. Vịt có cho năng suất trứng khá cao. Nhưng kén thức ăn. 3: Hãy so sánh năng suất và chất lượng sản phẩm của vật nuôi trong bảng sau Câu Giống vật nuôi Năng suất hoặc chất lượng sản phẩm Gà Ri Năng suất trứng đạt 90 - 120 quả/mái/năm Gà Leghorn Năng suất trứng đạt 240 - 260 quả/mái/năm Trâu Việt Nam Hàm lượng mỡ sữa chiếm 9 - 12% Trâu Murrah Hàm lượng mỡ sữa chiếm 7 - 9% A. hàm lượng mỡ sữa của trâu Việt Nam thấp hơn so với trâu Murrah. . năng suất trứng của gà Leghorn cao hơn gấp ba so với gà Ri. B C. năng suất trứng của gà Leghorn cao hơn gấp đôi so với gà Ri. D. hàm lượng mỡ sữa của trâu Việt Nam cao hơn gấp đôi so với trâu Murrah. Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là đặc điểm của giống mèo ta? A. Mèo ta có kích thước trung bình, với chiều cao từ 25 đến 30 cm và nặng từ 3 đến 5 kg. Thân hình thường khá linh hoạt và nhỏ gọn, tương đối thon dài, với đầu tròn và đôi tại nhỏ. B. có nhiều màu lông khác nhau, phổ biến nhất là màu trắng, đen và cam C. tỉnh cách thân thiện, dễ gần và khá thông minh. Chúng thích khám phá, chơi đùa và rất thích được chăm sóc D. Tất cả các đặc điểm trên

0
Câu 2: Giống vật nuôi phải có đặc điểm gì? A. phải có số lượng đảm bảo để nhân giống B. di truyền được những đặc điểm của giống cho thế hệ sau C. A và B đều sai D. A và B đều đúng Câu 3: Để được công nhận là một giống vật nuôi, phải thỏa mãn bao nhiêu điều kiện? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4: Một trong các điều kiện để một nhóm vật nuôi được công nhận là giống vật...
Đọc tiếp

Câu 2: Giống vật nuôi phải có đặc điểm gì? A. phải có số lượng đảm bảo để nhân giống B. di truyền được những đặc điểm của giống cho thế hệ sau C. A và B đều sai D. A và B đều đúng Câu 3: Để được công nhận là một giống vật nuôi, phải thỏa mãn bao nhiêu điều kiện? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4: Một trong các điều kiện để một nhóm vật nuôi được công nhận là giống vật nuôi là? A. Các đặc điểm về ngoại hình và năng suất khác nhau B. Có một số lượng cá thể không ổn định C. Có chung nguồn gốc D. Có tính di truyền không ổn định. Câu 5: Một trong các điều kiện để một nhóm vật nuôi được công nhận là giống vật nuôi là? A. Các đặc điểm về ngoại hình và năng suất khác nhau B. Được Hội đồng Giống Quốc gia công nhận C. Có một số lượng cá thể không ổn định D. Ngoại hình và năng suất giống nhau không phân biệt với giống khác. 2. THÔNG HIỆU Câu 1: Vai trò của giống trong chăn nuôi là? A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi. B. Giống vật nuôi quyết định chất lượng sản phẩm chăn nuôi, C. A và B đều đúng D. A và B đều sai Câu 2: Chọn phát biểu đúng A. Điều kiện chăm sóc kém, nhưng giống tốt thì năng suất chăn nuôi vẫn cao B. Điều kiện chăm sóc kém, nhưng giống tốt thì sản phẩm chăn nuôi vẫn tốt C. Trong cùng một điều kiện chăm sóc, các giống vật nuôi khác nhau sẽ cho ra năng s như nhau. D. Trong cùng một điều kiện chăm sóc, các giống vật nuôi khác nhau sẽ cho ra năng khác nhau. Câu 3: Ngoài yếu tố giống, năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi còn bị tác đ bởi nhiều yếu tố khác là? A. môi trường sống B. chế độ dinh dưỡng C. cách quản lý và nuôi dưỡng D. tất cả các ý trên. Câu 4: Chọn phát biểu đúng về công tác giống vật nuôi. A. Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi, cần làm tốt công tác việc chọn lọc và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi có năng suất và chất lượng ngày càng tốt hơn. B. Công tác giống vật nuôi trong chăn nuôi là không cần thiết Chỉ cần chọn lọc tạo ra một giống vật nuôi tốt nhất C. D. Giống vật nuôi cho năng suất cao không cần thay thế trong tương lai. Câu 5: “Trong cùng một điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, dễ Bách Thảo cho sản lượng sữa thấp hơn dê Alpine" thể hiện vai trò gì của giống vật nuôi A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi. B. Điều kiện chăm sóc kém, nhưng giống tốt thì sản phẩm chăn nuôi vẫn tốt C . Điều kiện chăm sóc kém, nhưng giống tốt thì năng suất chăn nuôi vẫn cao D. Giống vật nuôi quyết định chất lượng sản phẩm chăn nuôi

0
3. VẬN DỤNG Câu 3: nhà Ông Sáu ở nông thôn, ông có một đàn gà 20 con, em hãy đề xuất một phương thức chăn nuôi để ông Sáu nuôi gà hiệu quả. A. chăn nuôi công nghiệp B. chăn nuôi bán công nghiệp C, A và B đều phù hợp CD. Chăn thả tự do Câu 4: Nhà Ông Năm là chủ một trang trại có 10000 con gà. Phương thức chăn nuôi của ông Năm đó là A. chăn nuôi công nghiệp B. chăn thả tự do Cchăn...
Đọc tiếp

3. VẬN DỤNG Câu 3: nhà Ông Sáu ở nông thôn, ông có một đàn gà 20 con, em hãy đề xuất một phương thức chăn nuôi để ông Sáu nuôi gà hiệu quả. A. chăn nuôi công nghiệp B. chăn nuôi bán công nghiệp C, A và B đều phù hợp CD. Chăn thả tự do Câu 4: Nhà Ông Năm là chủ một trang trại có 10000 con gà. Phương thức chăn nuôi của ông Năm đó là A. chăn nuôi công nghiệp B. chăn thả tự do Cchăn nuôi bán công nghiệp D. đáp án khác Câu 5: Bà Tám muốn chuyển từ phương thức chăn thả tự do sang chăn nuôi bán công nghiệp, Điều nào sau đây là quan trọng nhất A. xây dựng chuồng trại và các trang thiết bị hiện đại B. thức ăn công nghiệp cho vật nuôi C. hướng tớ 5 không cho động vật D. đáp án khác 4. VẬN DỤNG CAO Câu 1: Trong các ý sau, đâu là đặc điểm của chăn nuôi bán công nghiệp? A. Trang thiết bị, kĩ thuật chăn nuôi hiện đại B. Năng suất cao, hiệu quả kinh tế cao. C. Vật nuôi được nuôi trong chuồng kết hợp với sân vườn để vận động, kiếm ăn D. Tận dụng nguồn thức ăn và phụ phẩm nông nghiệp Câu 2: Trong các ý sau, đâu không là đặc điểm của chăn nuôi bán công nghiệp? A. Sử dụng thức ăn công nghiệp kết hợp với thức ăn tự nhiên sẵn có B. khó kiểm soát dịch bệnh C . Chất lượng sản phẩm chăn nuôi được cải thiện hơn so với chăn nuôi công nghiệp D . Thân thiện hơn với vật nuôi so với chăn nuôi công nghiệp CHỦ ĐỀ 2: CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI BÀI 5: GIỐNG VẬT NUÔI A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT Câu 1: giống vật nuôi là gì ? A. là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người B. là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của thiên nhiên C. là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người Dlà quần thể vật nuôi cùng loàicùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của máy móc

0
Câu 1. Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là:A. 420 × 210.        B. 279 × 297                   C. 420 × 297.        D. 297 × 210Câu 2. Đâu là tỉ lệ nguyên hình trong các tỉ lệ sau?A. 1:2.                   B. 1:1.                              C. 5:1.                    D. 2:1.Câu 3. Loại nét vẽ được chọn làm cơ sở để xác định chiều rộng các loại nét vẽ còn lại trên bản vẽ kỹ thuật ?A. Nét liền mảnh.              B. Nét...
Đọc tiếp

Câu 1. Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là:

A. 420 × 210.        B. 279 × 297                   C. 420 × 297.        D. 297 × 210

Câu 2. Đâu là tỉ lệ nguyên hình trong các tỉ lệ sau?

A. 1:2.                   B. 1:1.                              C. 5:1.                    D. 2:1.

Câu 3. Loại nét vẽ được chọn làm cơ sở để xác định chiều rộng các loại nét vẽ còn lại trên bản vẽ kỹ thuật ?

A. Nét liền mảnh.              B. Nét đứt.               C. Nét thanh.     D. Nét liền đậm.

Câu 4. Khi chiếu vuông góc vật thể theo hướng từ trên xuống dưới ta nhận được hình chiếu nào?

A. đứng.                          B. bằng.                 C. cạnh.                 D. ngang.

Câu 5.  Hình chiếu bằng của hình lăng trụ tam giác đều là hình gì?

A. hình tam giác cân.    B. hình tam giác đều.    C. hình chữ nhật.   D.hình vuông.

Câu 6.  Khi vẽ hình chiếu vuông góc của khối tròn xoay thì hình chiếu cạnh ở vị trí

A. bên phải hình chiếu đứng.                         B. bên trái hình chiếu đứng.

C. dưới hình chiếu đứng.                               D. trên hình chiếu đứng.

Câu 7.  Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thước, vật liệu và các yêu cầu kỹ thuật cho việc

A. chế tạo và kiểm tra một chi tiết máy.        B. lắp đặt và kiểm tra sản phẩm.

C. vận hành và kiểm tra sản phẩm.                D. thi công xây dựng ngôi nhà.

Câu 8.  Trong bản vẽ lắp không có nội dung là

A. bảng kê.      B. tổng hợp.       C. yêu cầu kỹ thuật.       D. phân tích chi tiết.

Câu 9.  Để đọc bản vẽ nhà ở cần tuân theo quy trình là

A. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận chính.               

B. hình biểu diễn, khung tên,  kích thước, các bộ phận chính.    

C. khung tên, các bộ phận chính,  hình biểu diễn, kích thước.                        

D. hình biểu diễn, khung tên, kích thước, các bộ phận chính.     

Câu 10.  Quy trình đọc bản vẽ lắp trải qua mấy bước

A. 4.                      B. 5.                       C. 6.                                 D. 7.

Câu 11.  Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên mặt phẳng nào khi ta chiếu vật thể lên mặt phẳng đó ?

A. sau.         B. trước.                C. cạnh.                 D. đứng.

Câu 12. Kí hiệu      quy ước bộ phận nào trong ngôi nhà ?

A. Cửa đi bốn cánh.   B. Cửa đi một cánh.   C. Cửa sổ đơn.    D. Cầu thang trên mặt đất.

Câu 13.  Bản vẽ chi tiết thuộc bản vẽ

A. cơ khí.               B. xây dựng.          C. nhà.                   D. lắp.         

Câu 14.  Phần tổng hợp trong trình tự đọc bản vẽ lắp gồm những nội dung nào ?

A. Các hình chiếu, hình cắt.     B. Tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, nơi thiết kế.

C. Trình tự tháo, lắp chi tiết và công dụng. D. Tên gọi các chi tiết, số lượng, vật liệu.

Câu 15. Hình nào biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao ?

A. Mặt bằng.          B. Mặt đứng.         C. Mặt cắt.           D. Mặt ngang.

Câu 16. Khi đọc bản vẽ nhà, sau khi đọc nội dung ghi trong khung tên ta cần làm gì ở bước tiếp theo? 

A. Phân tích hình biểu diễn.                           B. Phân tích kích thước của ngôi nhà.

C. Xác định kích thước của ngôi nhà.            D. Xác định các bộ phận của ngôi nhà.

Câu 17. Phần nào trong bản vẽ thể hiện đầy đủ hình dạng của chi tiết?

A. Khung tên.        B. Hình biểu diễn.       C. Kích thước.          D. Yêu cầu kĩ thuật.

Câu 18: Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến trong cơ khí là:

A. Đồng.               B. Nhôm.               C. Chất dẻo.                     D. Kẽm.

Câu 19. Trong các kim loại sau, đâu không phải kim loại màu?

A. Nhôm               B. Đồng                   C. Sắt.                           D. Kẽm.

Câu 20. Để phân biệt được gang và thép thì cần dựa vào yếu tố nào?

A. Tỉ lệ đồng.        B. Tỉ lệ nhôm.       C. Tỉ lệ kẽm.                    D. Tỉ lệ carbon.

Câu 21. Chất dẻo nhiệt  có tính chất là

A. dễ gia công.                                              B. dẫn nhiệt tốt.    

C. chịu được nhiệt độ cao.                             D. nhiệt độ nóng chảy thấp.

Câu 22. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công?

A. Cưa.                  B. Đục.                  C. Tua vít.                        D. Dũa.

Câu 23. Trong các dụng cụ sau, đâu là dụng cụ gia công ?

A. Mỏ lết.              B. Búa.                  C. Kìm.                  D. Ke vuông.

Câu 24. Quy trình thực hiện thao tác dũa là?

A. Kẹp phôi → Dũa phá → Dũa hoàn thiện.

B. Kẹp phôi → Lấy dấu → Thao tác dũa.

C. Lấy dấu → Kẹp phôi → Dũa hoàn thiện.

D. Lấy dấu → Kiểm tra dũa → Kẹp phôi → Dũa phá.

Câu 25: Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng:

A. Êke.        B. Ke vuông.         C. Thước đo góc vạn năng.        D. Thước cặp

Câu 26. Một dạng gia công thô nhằm cắt vật thể thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh là phương pháp gia công

A. đục.         B. dũa.                   C. đo và vạch dấu.           D. cắt kim loại bằng cưa tay.

Câu 27: Khi cầm đục cần để đầu đục cách ngón tay trỏ một khoảng bao nhiêu?

A. 20 - 30 cm.        B. 20 - 30 mm.       C. 10 - 20 mm.       D. Bất kì vị trí nào.

Câu 28. Khi dũa không cần thực hiện thao tác nào?

A. Đẩy dũa tạo lực cắt.                        B. Kéo dũa về tạo lực cắt.

C. Kéo dũa về không cần cắt.              D. Điều khiển lực ấn của hai tay.

Câu 29. Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là:

    A. Hình tròn.       B. Hình 3 chiều.         C. Hình tam giác.           D. Hình chiếu.

Câu 30. Từ tờ khổ giấy A0 sẽ phân chia được tối đa bao nhiêu tờ giấy khổ giấy A4?

    A. 2 tờ                B. 4 tờ                C. 8 tờ                     D. 16 tờ

0
A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT Câu 1: Có mấy vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 2: Ý nào không phải là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. B. Cung cấp các tế bào, mô, cơ quan, động vật sống cho các nghiên cứu khoa học C. Cung cấp sức kéo cho canh tác,...
Đọc tiếp

A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT Câu 1: Có mấy vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 2: Ý nào không phải là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. B. Cung cấp các tế bào, mô, cơ quan, động vật sống cho các nghiên cứu khoa học C. Cung cấp sức kéo cho canh tác, khai thác, vận chuyển.. D. Cung cấp thiết bị, máy móc cho các nghành nghề khác. Câu 3: Ý nào sau đây là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. Cung cấp nguyên liệu cho các nghành công nghiệp chế biến thực phẩm, da, giày, may mặc và thời trang, nguyên liệu cho ngành sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ, mĩ phẩm, dược phẩm, ... B. Cung cấp phân bón cho trồng trọt, thức ăn cho nuôi trồng thủy sản, đóng vai trò là một mắt xích quan trọng của sản xuất nông nghiệp bền vững. C. Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người chăn nuôi và các bên liên quan khác. D. Tất cả các ý trên Câu 4: Đấu không phải là công nghệ được đưa vào áp dụng trong chăn nuôi ? A. Quạt điện trong chuồng gà. BCác cảm biến trong chuồng lợn C. Công nghệ thị giác máy tính nhận diện khuôn mặt bò DThiết bị cảm biến đeo cổ cho bò Câu 5: Ý nào sau đây là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? APhục vụ cho tham quan, du lịch, lưu giữ nét văn hóa truyền thống. B. Cung cấp thiết bị cho các ngành nghề khác. C. Thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống. D. Giảm sức lao động, tăng năng suất và tiết kiệm tài nguyên. 2. THÔNG HIỂU Câu 1: Sản phẩm chăn nuôi nào dưới đây không được dùng làm thực phẩm. A. Sữa B. Thit C. Lông D. Trứng

1
19 tháng 10 2023

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT

Câu 1: Có mấy vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội?

→ Đáp án:         C. 7 

Câu 2: Ý nào không phải là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội?

→ Đáp án:         D. Cung cấp thiết bị, máy móc cho các nghành nghề khác.

Câu 3: Ý nào sau đây là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội?

→ Đáp án:         D. Tất cả các ý trên

Câu 4: Đấu không phải là công nghệ được đưa vào áp dụng trong chăn nuôi ?

→ Đáp án:         A. Quạt điện trong chuồng gà.

Câu 5: Ý nào sau đây là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội?

→ Đáp án:         C. Thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống.

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Sản phẩm chăn nuôi nào dưới đây không được dùng làm thực phẩm.

→ Đáp án:         C. Lông