K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2017
  1. Các kiến thức cần nhớ:

Trong dãy số tự nhiên liên tiếp cứ một số chẵn lại đến một số lẻ rồi lại đến một số chẵn… Vì vậy, nếu:

  • Dãy số bắt đầu từ số lẻ và kết thúc là số chẵn thì số lượng các số lẻ bằng số lượng các số chẵn.
  • Dãy số bắt đầu từ số chẵn và kết thúc cũng là số lẻ thì số lượng các số chẵn bằng số lượng các số lẻ.
  • Nếu dãy số bắt đầu từ số lẻ và kết thúc cũng là số lẻ thì số lượng các số lẻ nhiều hơn các số chẵn là 1 số.
  • Nếu dãy số bắt đầu từ số chẵn và kết thúc cũng là số chẵn thì số lượng các số chẵn nhiều hơn các số lẻ là 1 số.
  1. Trong dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 1 thì số lượng các số trong dãy số chính bằng giá trị của số cuối cùng của số ấy.
  2. Trong dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số khác số 1 thì số lượng các số trong dãy số bằng hiệu giữa số cuối cùng của dãy số với số liền trước số đầu tiên.
  3. Các loại dãy số:

                   + Dãy số cách đều:

– Dãy số tự nhiên.

– Dãy số chẵn, lẻ.

– Dãy số chia hết  hoặc không chia hết cho một số tự nhiên nào đó.

+ Dãy số không cách đều.

– Dãy Fibonacci hay tribonacci.

– Dãy có tổng (hiệu) giữa hai số liên tiếp là một dãy số.

+ Dãy số thập phân, phân số:

  1. Cách giải các dạng toán về dãy số:

Dạng 1: Điền thêm số hạng vào sau, giữa hoặc trước một dãy số

Trước hết ta cần xác định lại quy luật của dãy số:

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 2) bằng số hạng đứng trước nó cộng (hoặc trừ) với một số tự nhiên a.

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 2) bằng số hạng đứng trước nó nhân (hoặc chia) với một số tự nhiên q khác 0.

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 3) bằng  tổng 2 số hạng đứng liền  trước nó.

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 4) bằng  tổng của số hạng đứng trước nó cộng với số tự nhiên d rồi cộng với số thứ tự của số hạng ấy.

+ Số hạng đứng sau bằng số hạng đứng trước nhân với số thứ tự của nó.

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 2) trở đi đều bằng a lần số liền trước nó.

+ Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 2) trở đi, mỗi số liền sau bằng a lần số liền trước nó cộng (trừ ) n (n khác 0).

………………………….

Các ví dụ:

Bài 1: Điền thêm 3 số hạng vào dãy số sau:

1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34……

Muốn giải được bài toán trên trước hết phải xác định quy luật của dãy số như sau:

Ta thấy: 1 + 2 = 3                     3 + 5 = 8

2 + 3 = 5                     5 + 8 = 13

Dãy số trên được lập theo quy luật sau: Kể từ số hạng thứ 3 trở đi mỗi số hạng bằng tổng của hai số hạng đứng liền trước nó.

Ba số hạng tiếp theo là:     21 + 34 = 55;       34 + 55 = 89;      55 + 89 = 144

Vậy dãy số được viết đầy đủ là:          1, 2, 3, 5, 8, 13, 34, 55, 89, 144

Bài 2: Viết tiếp 3 số hạng vào dãy số sau:     1, 3, 4, 8, 15, 27

Ta nhận thấy:         8 = 1 + 3 + 4                            27 = 4+ 8 + 15

15 = 3 + 4 + 8

Từ đó ta rút ra được quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ 4) bằng tổng của ba số hạng đứng liền trước nó.

Viết  tiếp ba số hạng, ta được dãy số sau: 1, 3, 4, 8, 15, 27, 50, 92, 169.

Bài 3: Tìm số hạng đầu tiên của các dãy số sau biết rằng mỗi dãy số có 10 số hạng.

a)…, …, 32, 64, 128, 256, 512, 1024

b)…, …, 44, 55, 66, 77, 88, 99, 110

Giải:

a). Ta nhận xét :

          Số hạng thứ 10 là   :  1024 = 512 x 2

Số hạng thứ 9 là     :  512  = 256 x 2

Số hạng thứ 8 là     :  256  = 128 x 2

Số hạng thứ 7 là     :  128  =  64 x 2

……………………………..

Từ đó ta suy luận ra quy luật của dãy số này là: mỗi số hạng của dãy số gấp đôi số hạng đứng liền trước đó.

Vậy số hạng đầu tiên của dãy là: 1 x 2 = 2.

b). Ta nhận xét :

Số hạng thứ 10 là   : 110 = 11 x 10

Số hạng thứ 9 là     :  99  = 11 x 9

Số hạng thứ 8 là     :  88  = 11 x 8

Số hạng thứ 7 là     :  77  = 11 x 7

…………………………..

Từ đó ta suy luận ra quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng bằng số thứ tự của số hạng ấy nhân với 11.

14 tháng 9 2017

a) Quy luật của dãy số trên là mỗi số hạng gấp đôi số đứng liền trước nó.

b) 10 số hạng đầu tiên của dãy số đó là:

2;4;8;16;32;64;128;256;512;1024.

=> 2 + 4 + 8 + 16 + 32 + 64 + 128 + 256 + 512 + 1024 = 2046

14 tháng 9 2017

1.

Gọi số đó là A, thương ở mỗi phép chia là k. Ta có:

A = 64k + 38 = 67k + 14

\(\Rightarrow\)64k + 38 = 67k + 14

\(\Rightarrow\)24 = 3k

\(\Rightarrow\)k = 8

Số cần tìm là:

      8 . 67 + 14 = 550

          

14 tháng 9 2017

2.

Vì chia 126 cho 1 số được số dư là 33 nên 126 - 33 = 93 chia hết cho số đó(Số đó không thể bằng 1 hoặc 0 vì số nào cũng chia hết cho 1 và không số nào chia được cho 0)

Vì 93 chia hết cho số chia nên số chia có thể là: 3, 21, 93(không bt còn thiếu số nào nữa không)

Vậy số chia cần tìm là 3, 21, 93.

14 tháng 9 2017

Ngày thứ hai cửa hàng đó bán được:

850 + 350 = 1200 ( kg )

Ngày thứ ba cửa hàng đó bán được:

1200 - 200 = 1000 ( kg )

1000 kg = 1 tấn

Vậy ngày thứ 3 cửa hàng đó bán được 1 tấn muối

14 tháng 9 2017

\(\text{78,447}\approx78,45\)

15 tháng 9 2017

gi cách làm ra?

14 tháng 9 2017

lên văn tả mưa ở tìm kiếm đi

14 tháng 9 2017

nhưng ko tìm đc, tìm thì khó lắm

17 tháng 9 2017

2 giờ 15 phút nha bn ! Đề sai đó !

Kết quả là 2,5 giờ

14 tháng 9 2017

3 3/4 ?= 15/4 ?

độ dài đường chéo BD là :

15/4 - 11/12 = 34/12 ( ? )

diện tích hình thoi là :

15/4 x 34/12 : 2 = 85/16

đs:..

22 tháng 9 2021

sai rồi đằng ấy ơi phải là 15/4-11/20 chứ đọc kĩ lại đề đi

14 tháng 9 2017

2450.25

14 tháng 9 2017

Tổng của chiều dài và chiều rộng lúc đầu là:

49,5 - ( 3 x 3 ) = 40,5 ( dm )

Chu vi tấm bìa lúc đầu là:

40,5 x 2 = 81 ( dm )

Đ/S: 81 dm

Mình không chắc đâu nha

14 tháng 9 2017

hikyi

14 tháng 9 2017

Số dân của phường là: 2190 x 1,9 = 4161 (người)

Số dân của xã là: 180 x 4,5 = 810 (người)

a) Số dân của xã bằng: 810 : 4161 x 100% = 19,5%

b) Để mật độ dân số của xã là 210 người/km2

thì số dân của xã là: 210 x 4,5 = 945 (người)

Để mật độ dân số của xã là 210 người/km2

thì số dân của xã phải tăng thêm là: 945 - 810 = 135 (người) 

14 tháng 9 2017

135 người

k cho mk nhéavt989766_60by60.jpgNguyễn Hồng Như