K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3

\(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1mol\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,1mol\\ m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6g\)

19 tháng 3

Ta có: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

______0,1_____0,6______0,2 (mol)

mHCl = 0,6.36,5 = 21,9 (g)

mAlCl3 = 0,2.133,5 = 26,7 (g)

19 tháng 3

Đề cho acid gì bạn nhỉ? Và nếu hòa tan Al2O3 thì không sinh ra H2 đâu nhé.

19 tháng 3

a, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,5.4=2\left(mol\right)\)

PT: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{2}{6}\), ta được HCl dư.

Theo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=6n_{Al_2O_3}=1,2\left(mol\right)\)

⇒ mHCl (pư) = 1,2.36,5 = 43,8 (g)

nHCl (dư) = 2 - 1,2 = 0,8 (mol)

⇒ mHCl (dư) = 0,8.36,5 = 29,2 (g)

b, \(n_{AlCl_3}=2n_{Al_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\)

19 tháng 3

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

____0,2_____0,4___________0,2 (mol)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,25}=1,6\left(M\right)\)

\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

19 tháng 3

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

c, \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)

19 tháng 3

a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

c, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)

a) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
b) Khối lượng mol của Mg: 
n(Mg) = m(Mg) / M(Mg) = 4,8g : 24,3g/mol = 0,2 mol
Số mol H2 tạo ra là: 
n(H2) = n(Mg) = 0,2 mol
Thể tích H2 tạo ra là: 
V(H2) = n(H2) . 22,4 l/mol = 0,2 mol . 22,4 l/mol = 4,48 lít
c) Số mol HCl cần dùng là: 
n(HCl) = 2 . n(Mg) = 2 . 0,2 mol = 0,4 mol
Nồng độ mol của HCl: 
c(HCl) = 1M = 1mol/l
Thể tích dung dịch HCl cần dùng là: 
V(HCl) = n(HCl) / c(HCl) = 0,4 mol : 1 mol/l = 0,4 lít

19 tháng 3

- Phần 1:

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,85925}{24,79}=0,075\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,075\left(mol\right)\)

- Phần 2:

m tăng = mO2 = 6,4 (g)

PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}+\dfrac{1}{2}n_{Cu}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ nCu = 0,3 (mol) 

⇒ m = 0,075.2.56 + 0,3.2.64 = 46,8 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,075.2.56}{46,8}.100\%\approx17,95\%\\\%m_{Cu}\approx82,05\%\end{matrix}\right.\)

+ Nồng độ mol của dung dịch HCl là 1,5 M, nghĩa là trong 1 lít dung dịch có 1,5 mol HCl.
+ Do đó, số mol HCl trong 1000 ml dung dịch HCl 1,5 M là:
nHCl = 1,5 mol/lít * 1 lít = 1,5 mol
+ Gọi số mol Al và Mg trong hỗn hợp lần lượt là x và y.
+ Ta có hệ phương trình:
--> 27x + 24y = 12
--> 3x + 2y = 1,5
Giải hệ phương trình này, ta được:
--> x = 0,2 mol
--> y = 0,1 mol
+ Số mol Al và Mg phản ứng với HCl là:
nAl + nMg = 0,2 mol + 0,1 mol = 0,3 mol
+ Vì nAl + nMg < nHCl (0,3 mol < 1,5 mol), nên HCl dư sau phản ứng.
=> Tuy nhiên, đề bài yêu cầu chứng minh HCl không còn dư.
+ Giai đoạn 1: Al phản ứng với HCl trước:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
+ Giai đoạn 2: Mg phản ứng với HCl sau khi Al đã phản ứng hết:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
+ Do Al có tính khử mạnh hơn Mg, nên Al sẽ phản ứng hết trước Mg.
+ Trong trường hợp này, số mol Al và Mg phản ứng với HCl là 0,3 mol, nhỏ hơn số mol HCl trong dung dịch (1,5 mol).
+ Do đó, sau khi Al phản ứng hết, vẫn còn dư HCl để phản ứng với Mg.
+ Tuy nhiên, lượng HCl dư này rất nhỏ (1,5 mol - 0,3 mol = 1,2 mol) và không đủ để tạo ra khí H2.
=> Do đó, ta có thể kết luận rằng HCl không còn dư sau phản ứng.