3. Số bi đỏ bằng 5/ 3 bi vàng. Số bi vàng bằng 6 /7 số bi xanh. Tìm số bi đỏ biết tổng số bi 3 loại là 92
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là toán nâng cao chuyên đề phép chia, cấu trúc thi chuyên, thi hsg, hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng này như sau:
Vì đổi chữ số hàng chục cho hàng đơn vị nên thực tế đã chia cho 51
Số chia lúc sau gấp số chia lúc đầu số lần là:
51 : 15 = \(\dfrac{51}{15}\)
Tỉ số của thương lúc sau so với thương lúc đầu là:
1 : \(\dfrac{51}{15}\) = \(\dfrac{15}{51}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Thương lúc đầu là: 12 : (51 - 15) x 51 = 17
Vậy kết quả đúng của phép chia là 17.
Đổi 2 dm = 20 cm
Chiều dài hình chữ nhật là: 375 : 15 = 25 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là: 25 - 20 = 5 (cm)
Diện tích hình chữ nhật đó là: 25 x 5 = 125 (cm2)
Đs:..
Chiều dài của hình chữ nhật đó là:
375:15=25 (cm)
Đổi: 2dm=20cm
Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:
25-20=5 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật đó là:
25x5=125 (cm2)
Đáp số: 125 cm2
a; Dãy số trên có 7 số hạng
b; Bông hoa có nhiều cánh hoa nhất là bông hoa có 8 cánh.
c; Trong số bông hoa mà Loan ghi không có hoa Ý Lan vì Hoa Ý Lan có một cánh mà trong số bông hoa Loan ghi không có bông nào có 1 cánh hoa.
Để trung bình mỗi giờ chạy được 6 km thì Tùng cần chạy số ki-lô-mét là:
6x3=18 (km)
Giờ thứ ba Tùng cần chạy số ki-lô-mét để trung bình mỗi giờ 6km là:
18-6-5=7 (km)
Đáp số: 7 km
Ngày thứ hai sóc nhặt được số hạt dẻ là:
24 + 5 = 29 (hạt dẻ)
Ngàu thứ ba sóc nhặt được số hạt dẻ là:
29 + 5 = 34 (hạt dẻ)
Trung bình mỗi ngày sóc nhặt được số hạt dẻ là:
(24 + 29 + 34) : 3 = 29 (hạt dẻ)
Đs:..
Trong trò chơi vòng quay số ở hoạt động 2 phẩy tính xác suất của biến cố check kim chỉ vào bình quạt ghi số chẵn . giúp với a
C = 2024 - | 2022\(x\) - 1|
Vì |2022\(x\) - 1| ≥ 0
- |2022\(x\) - 1| ≤ 0
C = 2024 - |2022\(x\) - 1| ≤ 2024
Cmax = 2024 xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2022}\)
Vậy biểu thức không có giá trị nhỏ nhất.
Số bi xanh bằng: 1 : \(\dfrac{6}{7}\) = \(\dfrac{7}{6}\) (bi vàng)
92 viên bi ứng với phân số là:
\(\dfrac{5}{3}\) + 1 + \(\dfrac{7}{6}\) = \(\dfrac{23}{6}\) (bi vàng)
Số bi vàng là:
92 : \(\dfrac{23}{6}\) = 24 (viên bi)
Số bi xanh là: 24 x \(\dfrac{7}{6}\) = 28 (viên bi)
Số bi đỏ là: 24 x \(\dfrac{5}{3}\) = 40 (viên bi)
Kết luận:..
\(\dfrac{\text{Số bi đỏ }}{\text{Số bi vàng }}=\dfrac{5}{3}\)
=> \(\dfrac{\text{Số bi vàng}}{\text{Số bi đỏ }}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{\text{Số bi vàng }}{\text{Số bi xanh }}=\dfrac{6}{7}\)
Để cho cùng tử (bi vàng) thì ta quy đồng:
\(\dfrac{\text{Số bi vàng}}{\text{Số bi đỏ }}=\dfrac{3}{5}=\dfrac{6}{10}\)
Vậy ta có sơ đồ:
Số bi vàng: |----|----|----|----|----|----|
Số bi đỏ : |----|----|----|----|----|----|----|----|----|----|
Số bi xanh: |----|----|----|----|----|----|----|
Tổng số phần bằng nhau là:
6+10+7=23 (phần)
Giá trị 1 phần là:
92 : 23 = 4 (viên bi)
=> Số bi vàng là:
4 x 6 = 24 (viên)
Số bi đỏ là:
4 x 10 = 40 (viên)
Số bi xanh là:
4 x 7 = 28 (viên)
Đ/S:...
(Cho GP ạ)
> \(\dfrac{\text{Số bi vàng}}{\text{Số bi đỏ }}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{\text{Số bi vàng }}{\text{Số bi xanh }}=\dfrac{6}{7}\)
Để cho cùng tử (bi vàng) thì ta quy đồng:
\(\dfrac{\text{Số bi vàng}}{\text{Số bi đỏ }}=\dfrac{3}{5}=\dfrac{6}{10}\)
Vậy ta có sơ đồ:
Số bi vàng: |----|----|----|----|----|----|
Số bi đỏ : |----|----|----|----|----|----|----|----|----|----|
Số bi xanh: |----|----|----|----|----|----|----|
Tổng số phần bằng nhau là:
6+10+7=23 (phần)
Giá trị 1 phần là:
92 : 23 = 4 (viên bi)
=> Số bi vàng là:
4 x 6 = 24 (viên)
Số bi đỏ là:
4 x 10 = 40 (viên)
Số bi xanh là:
4 x 7 = 28 (viên)
Đ/S:...
(Cho GP ạ)