Cho \(a,b>0\). C/m: \(\frac{a^3}{b}\ge a^2+ab-b^2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x}{2x-3}-\frac{5}{x}=\frac{-1}{2x^2-3x}\left(x\ne\frac{3}{2};x\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2x-3}-\frac{5}{x}+\frac{1}{2x^2-3x}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2x-3}-\frac{5}{x}+\frac{1}{x\left(2x-3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{\left(2x-3\right)x}-\frac{5\left(2x-3\right)}{x\left(2x-3\right)}+\frac{1}{x\left(2x-3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x+15+1}{\left(2x-3\right)x}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-10x+16}{x\left(2x-3\right)}=0\)
\(\Rightarrow x^2-10x+16=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-8x-2x+16=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-8\right)-2\left(x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-8=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tmđk\right)\\x=8\left(tmđk\right)\end{cases}}}\)
Vậy x=2;x=8
Cách 1. Công nâng vật trực tiếp lên 10 mét là: Ai = P.h =10.m.h = 20000J
Công nâng vật bằng hệ thống ròng rọc là:
Từ công thức: H = Ai/Aφ . 100% => Atp = Ai .100%/H => A1 = 20000/0.8333 ≈ 24000(J)
Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h.
Do đó lực kéo dây là:
Atp = F1.s = F1.2h => F1= Atp/2.h = 24000/2.10 = 1200(N)
Cách 2. Lực ma sát – hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Công toàn phần dùng để kéo vật:A'tp = F2.l = 1900.12 = 22800 (J)
Công hao phí do ma sát: A'hp= A'tp – A1 = 22800 - 20000 = 2800 (J)
Vậy lực ma sát: Fms = A'tp/l = 2800/12 = 233,33N
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2 = A1/A'tp = 87,72%
Công suất kéo: P = F2. v = 1900.2 = 3800 (W)
Cách 1. Công nâng vật trực tiếp lên 10 mét là: Ai = P.h =10.m.h = 20000J
Công nâng vật bằng hệ thống ròng rọc là:
Từ công thức: H = Ai/Aφ . 100% => Atp = Ai .100%/H => A1 = 20000/0.8333 ≈ 24000(J)
Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h.
Do đó lực kéo dây là:
Atp = F1.s = F1.2h => F1= Atp/2.h = 24000/2.10 = 1200(N)
Cách 2. Lực ma sát – hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Công toàn phần dùng để kéo vật:A'tp = F2.l = 1900.12 = 22800 (J)
Công hao phí do ma sát: A'hp= A'tp – A1 = 22800 - 20000 = 2800 (J)
Vậy lực ma sát: Fms = A'tp/l = 2800/12 = 233,33N
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2 = A1/A'tp = 87,72%
Công suất kéo: P = F2. v = 1900.2 = 3800 (W)
Thôi chắc mình tự trả lời cho mn tham khảo quá.
Áp dụng BĐT Cauchy dạng :\(\frac{x+y}{2}\ge\sqrt{x+y}\Leftrightarrow x+y\ge2\sqrt{xy}\)
Dấu "=" xảy ra khi : x = y
Ta có :
\(ab+\frac{a}{b}\ge2.\sqrt{ab.\frac{a}{b}}=2\sqrt{a^2}=2a\)
Tương tự : \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)
\(ab+\frac{b}{a}\ge2b\)
Cộng vế với vế ta được :
\(2\left(ab+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)\ge2\left(a+b+1\right)\)
\(\Leftrightarrow ab+\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge a+b+1\left(đpcm\right)\)
Gọi x là số chỗ ngồi của mỗi xe bé ( x > 0 )
=> Số chỗ ngồi của mỗi xe lớn = x + 15
Dùng loại xe lớn => Số xe = 180/x+15
Dùng loại xe bé => Số xe = 180/x
Nếu dùng loại xe lớn thì phải dùng ít hơn loại xe nhỏ 2 chiếc
=> Ta có phương trình : \(\frac{180}{x}-\frac{180}{x+15}=2\)
<=> \(\frac{180\left(x+15\right)}{x\left(x+15\right)}-\frac{180x}{x\left(x+15\right)}=\frac{2x\left(x+15\right)}{x\left(x+15\right)}\)
<=> \(180x+2700-180x=2x^2+30x\)
<=> \(2700=2x^2+30x\)
<=> \(x=\orbr{\begin{cases}30\\-45\end{cases}}\)
Vì x > 0 => x = 30
=> Số xe lớn được huy động là \(\frac{180}{30+15}=4\)xe
Giải lại phương trình để cho bạn hiểu :
\(\frac{180}{x}-\frac{180}{x+15}=2\) ( đkxđ : x \(\ne\)0 ; x \(\ne\)15 )
<=> \(\frac{180\left(x+15\right)}{x\left(x+15\right)}-\frac{180x}{x\left(x+15\right)}=\frac{2x\left(x+15\right)}{x\left(x+15\right)}\)
<=> \(180x+2700-180x=2x^2+30x\)
<=> \(2x^2+30x=2700\)
<=> \(2x^2+30x-2700=0\)
<=> \(2\left(x-30\right)\left(x+45\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-30=0\\x+45=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=30\\x=-45\end{cases}}\)
Số mol hỗn hợp: nCO, CO2 = 15,68 /22,4 = 0,7
Gọi số mol CO và CO2 là x và y (x, y > 0)
Ta có PTĐS: x + y = 0,7 => x = 0,7 – y (1)
28x + 44y = 27,6 (2)
Thay x = 0,7 – y vào (2) giải ra ta được: x = 0,2; y = 0,5
mCO = 0,2.28 = 5,6 gam; mCO2 = 0,5.44 = 22 gam
%mCO2 = 79,7% ; % mCO = 20,3 %
a) \(x^3+3x^3+4x+4\)=0
=>\(x^3\)(x+1) + 4 ( x+1) = 0
=>(x+1)(\(^{x^3}\)+4) = 0
=>\(\hept{\begin{cases}x+1=0\\x^3+4=0\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=-1\\x^3=-4\end{cases}}\)
A C B I H D
a,Theo tính chất của đường phân giác ta có :
\(\frac{IA}{IH}=\frac{BA}{BH}\)\(< =>IA.BH=IH.BA\)
b, bạn lên mạng tr cm hệ thức lượng là ra nhé
c, sai đề à bạn ?
bài này cậu xét hiệu nha \(\frac{a^3}{b}-\left(a^2+ab-b^2\right)=\frac{a^3-a^2b-ab^2+b^3}{b}=\frac{\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)}{b}\ge0\left(d0a,b>0\right)\)
\(=>dpcm\)
bài này dễ mà