ai rảnh giúp mik vs l x-2 l +3 =2x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(2x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(2y+\frac{1}{y}\right)^2\)
\(=\frac{\left(2x+\frac{1}{x}\right)^2}{1}+\frac{\left(2y+\frac{1}{y}\right)^2}{1}\)
\(\ge\frac{\left(2x+2y+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)^2}{2}\)
\(\ge\frac{\left(2x+2y+\frac{4}{x+y}\right)^2}{2}=18\)
Đẳng thức xảy ra tại x=y=1/2
Câu 1 :
a) PTHH :
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)(2)
b) Ta có : \(n_{Zn}=\frac{3,5}{65}\approx0,054\left(mol\right)\)
Theo phương trình hóa học (1) :
\(n_{H_2}=n_{Zn}\approx0,054\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}\approx0,054\cdot22,4=1,2096\left(l\right)\)
c) Theo phương trình hóa học (2), ta có:
\(n_{Cu}=n_{H_2}\approx0,054\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}\approx0,054\cdot64=3,456\left(g\right)\)
Bài 2:
a) Ta có : \(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\); \(n_{HCl}=\frac{200\cdot7,3}{100\cdot36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Theo phương trình hóa học : \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
b) Theo phương trình hóa học , ta có : \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\)
Lại có: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al}+m_{dd_{HCl}}=m_{dd_{AlCl_3}}+m_{H_2}\)
\(\Leftrightarrow2,7+200=m_{dd_{AlCl_3}}+0,3\)
\(\Leftrightarrow m_{dd_{AlCl_3}}=202,4\left(g\right)\)
Vậy \(C\%_{dd_{AlCl_3}}=\frac{13,35}{202,4}\cdot100\%\approx6,6\%\)
Tính DC??? D là trung điểm của AC => DC = 1/2 AC = 8 : 2 = 4 cm ??
Bạn có nhầm đề bài không?
\(\left(m^2-1\right)x+2015< 0\)
Ta có: \(m=\pm1\Rightarrow m^2-1=0\)
=> BĐT trở thành vô nghiệm \(2015< 0\)
Ta có \(\orbr{\begin{cases}m>1\\m< -1\end{cases}\Rightarrow m^2-1>0}\)
=> BPT tương đương với: \(\left(m^2-1\right)x< -2015\Rightarrow x< -\frac{2015}{m^2-1}\)
Và: \(-1< m< 1\Rightarrow m^2-1< 0\)
=>BPT tương đương với:\(\left(m^2-1\right)x< -2015\Rightarrow x>-\frac{2015}{m^2-1}\)
Gọi X là kim loại đem ra phản ứng
nH2 = 0,3136/22,4 = 0,014 mol
PTHH: 2X + 2xHCl -> 2XClx + xH2
2mol 2x mol 2 mol x mol
0,028/x <-- 0,028 mol <-- 0,014 mol
=> mX = MX. nX = MX. 0,028/x = 0,91
Do X là kim loại => x thuộc {I; II; III}
x = 1 => MX . 0,028/1 = 0,91 => MX = 32,5 (loại)
x = 2 => MX . 0,028/2 = 0,91 => MX = 65 => X là Zn
x = 3 => MX . 0,028/3 = 0,91 => MX = 97,5 (loại)
Vậy X là kẽm Zn
mHCl = M. n = 36,5. 0,028 = 1,022g
mddHCl = \(\frac{m_{HCl}.100}{C}=\frac{1,022.100}{10}=10,22\)(g)
\(\frac{x-21}{1999}+\frac{x-33}{1987}\le\frac{x+6}{2026}+\frac{x+11}{2031}\)
<=> \(\frac{x-21}{1999}-1+\frac{x-33}{1987}-1\le\frac{x+6}{2026}-1+\frac{x+11}{2031}-1\)
<,=>. \(\frac{x-2020}{1999}+\frac{x-2020}{1987}\le\frac{x-2020}{2026}+\frac{x-2020}{2031}\)
<=> \(\left(x-2020\right)\left(\frac{1}{1999}+\frac{1}{1987}-\frac{1}{2026}-\frac{1}{2031}\right)\le0\) (1)
Vì \(\frac{1}{1999}+\frac{1}{1987}-\frac{1}{2026}-\frac{1}{2031}\ge0\)
Nên (1) \(x-2020\le0\Leftrightarrow x\le2020\)
| x - 2 | + 3 = 2x
* | x - 3 | = x - 3 khi x - 3\(\ge\)0 hay x \(\ge\)3
| x - 3 | = -( x - 3 ) khi x - 3 < 0 hay x < 3
Quy về giải hai phương trình :
* x - 3 + 3 = 2x ( x \(\ge\)3 )
<=> x = 2x
<=> x - 2x = 0
<=> -x = 0
<=> x = 0 ( không tmđk )
* -( x - 2 ) + 3 = 2x ( x < 0 )
<=> -x + 2 + 3 = 2x
<=> -x + 5 = 2x
<=> -x + 5 - 2x = 0
<=> -3x + 5 = 0
<=> -3x = -5
<=> x = 5/3 ( tmđk )
Vậy nghiệm của phương trình là S = { 5/3 }
* -( x - 2 ) + 3 = 2x ( x < 3 nhé , mình nhầm tí )