Bài 26. Với số tự nhiên n, chứng tỏ các cắp số sau là số nguyên tố cùng nhau.
a. 2n + 3 và 3n + 5 c. 5n + 3 và 7n + 5
b. 3n + 4 và 4n + 5 d. 4n + 1 và 6n + 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để chia hết cho 2 nên tận cùng là 6 hoặc 0 =>có 2 tổ hợp số là (1;3;6),(1;3;0)
136,316,130.310
số có 3 chữ số có dạng \(\overline{abc}\) vì số đó chia hết cho 2 nên c là các chữ số 0; 6
có 2 cách chọn c; có 2 cách chọn a; có 1 cách chọn b
số các số có ba chữ số chia hết cho 2 mỗi chữ số chỉ được viết mộtt lần được lập từ các chữ số 1; 3; 6; 0 là
2 x 1 x 2 = 4 ( số )
`(x+15):3-18=60
`(x+15):3 = 60 +18`
`(x+15):3 = 78`
`x+15=78:3`
`x+15=26`
`x=26-15`
`x=11`
( x + 15 ) : 3 - 18 = 60
( x + 15 ) : 3 = 60 + 18
( x + 15 ) : 3 = 78
x + 15 = 78 : 3
x + 15 = 26
x = 26 - 15
x = 11
vì số đó chia 5 dư 2 chia 7 dư 4 nên khi thêm vào số đó 3 đơn vị thì được số chia hết cho cả 5 và 7
số nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho cả 5 và 7 là
5x7x3 = 105
vậy số nhỏ nhất có 3 chữ số chia 5 dư 2 chia 7 dư 4 là
105 - 3 = 102
kết luận số đó là 102
`a)5^11 .5^4=5^{11+4}=5^15`
`b)11^7 .11^5=11^{7+5}=11^12`
`c)3.9.27.81=3.3^2 .3^3 . 3^4=3^{1+2+3+4}=3^10`
`d)5^16 :5^12 .5^2=5^{16-12+2}=5^8`
\(5^{11}.5^4=5^{11+4}=5^{15}\)
\(11^7.11^5=11^{7+5}=11^{12}\)
`\(3.9.27.81=3^1.3^2.3^3.3^4=3^{1+2+3+4}=3^{10}\)
\(5^{16}:5^{12}.5^2=5^{16-12+2}=5^6\)
để \(\dfrac{26}{x}+3\) là `1` số nguyên thì:
`=> 26`⋮ `x`
`=> x` ∈ `Ư(26)`
`=> x`∈ `{ 1 ; 2 ; 13 ; 26}`
Vì `3` là số nguyên và \(\dfrac{26}{x}\) cũng là số nguyên nên :
\(\dfrac{26}{x}+3\) là số nguyên .
vậy `x` ∈ `{1 ; 2 ; 13 ; 26}`
a, Gọi d là ƯCLN(2n+3;3n+5)
=>\(2n+3⋮d\) và \(3n+5⋮d\)
=> \(3\left(2n+3\right)⋮d\) và \(2\left(3n+5\right)⋮d\)
<=> \(6n+9\) và \(6n+10⋮d\)
=> \(\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)
=> 1 chia hết cho
=> d=1
Vậy 2n+3 và 3n+5 nguyên tố cùng nhau
b, Gọi d là ƯCLN(3n+4;4n+5)
=> \(3n+4⋮d\) và \(4n+5⋮d\)
=> \(4\left(3n+4\right)⋮d\) và \(3\left(4n+5\right)⋮d\)
<=>\(12n+16⋮d\) và \(12n+15⋮d\)
=> \(\left(12n+16\right)-\left(12n+15\right)⋮d\)
=> 1 chia hết cho d
=> d=1
=> 3n+4 và 4n+5 nguyên tố cùng nhau
c, (câu này mình chưa nghĩ được , sr nhé khi nào đc thì mk làm:<)
d, Gọi d là ƯCLN(4n+1;6n+2)
=> \(4n+1⋮d\) và \(6n+2⋮d\)
=> \(6\left(4n+1\right)\) \(⋮d\)và \(4\left(6n+2\right)⋮d\)
<=> \(24n+6⋮d\) và \(24n+8⋮d\)
=> \(\left(24n+8\right)-\left(24n+6\right)⋮d\)
=> 2 chia hết cho d
=> d thuộc {1;2}
Vì 4n+1 là số lẻ => d khác 2
=> d =1
=> 4n+1 và 6n+2 nguyên tố cùng nhau