Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC và một tam giác có ba đỉnh là D,E,F. Hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó,biết rằng AB=EF ; AC=ED ; BC=FD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Chu vi của hình tròn là:
\(10\times3,14=31,4\left(cm\right)\)
Bán kính của hình tròn là:
`10:2=5(cm)`
Diện tích của hình tròn là:
\(5\times5\times3,14=78,5\left(cm^2\right)\)
ĐS: ...
Bán kính của hình tròn đó là:
10:2=5 (cm)
Chu vi của hình tròn đó là:
5x2x3,14=31,4 (cm)
Diện tích của hình tròn đó là:
5x5x3,14=78,5 (cm2)
Đáp số: Chu vi: 31,4 cm
Diện tích: 78,5 cm2

Ảo thế , ko hỏi thì ai trả lời đc mà 12.,5% là 8 học sinh cũng sai , 12,5% là 4 học sinh mà

Cạnh của hình vuông là:
\(48:4=12\left(cm\right)\)
Diện tích của hình vuông là:
\(12\times12=144\left(cm^2\right)\)
ĐS: ...
Độ dài 1 cạnh của hình vuông là:
48:4=12 (cm)
Diện tích hình vuông là:
12x12=144 (cm2)
Đáp số: 144 cm2

a) Nữa chu vi của hình chữ nhật là:
\(200:2=100\left(m\right)\)
Chiều dài là:
\(\left(100+20\right):2=60\left(m\right)\)
Chiều rộng là:
\(100-60=40\left(m\right)\)
Diện tích của thửa ruộng là:
\(40\times60=2400\left(m^2\right)\)
b) Số khoai thu hoạch được là:
\(2400:5\times12=5760\) (ký khoai)
Đáp số: ...

1: Xét (O) có
ΔADC nội tiếp
AC là đường kính
Do đó: ΔADC vuông tại D
=>AD\(\perp\)BC tại D
Xét ΔABC vuông tại A có AD là đường cao
nên \(AB^2=BD\cdot BC\)
2: Xét (O) có
\(\widehat{DIC}\) là góc nội tiếp chắn cung DC
\(\widehat{DAC}\) là góc nội tiếp chắn cung DC
Do đó: \(\widehat{DIC}=\widehat{DAC}\)
mà \(\widehat{DAC}=\widehat{B}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)
nên \(\widehat{DIC}=\widehat{ABC}\)
3: Xét (O) có
\(\widehat{ACI}\) là góc nội tiếp chắn cung AI
\(\widehat{DCI}\) là góc nội tiếp chắn cung DI
\(sđ\stackrel\frown{IA}=sđ\stackrel\frown{ID}\)
Do đó: \(\widehat{ACI}=\widehat{DCI}\)
=>CI là phân giác của góc ACD
Xét (O) có
ΔAIC nội tiếp
AC là đường kính
Do đó: ΔAIC vuông tạiI
=>CI\(\perp\)AF tại I
Xét ΔCAF có
CI là đường cao
CI là đường phân giác
Do đó: ΔCAF cân tại C
b: Xét ΔFAC có
AD,CI là các đường cao
AD cắt CI tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔFAC
=>FH\(\perp\)AC
mà AB\(\perp\)AC
nên FH//AB
=>FH//AE
Xét ΔCAE và ΔCFE có
CA=CF
\(\widehat{ACE}=\widehat{FCE}\)
CE chung
Do đó: ΔCAE=ΔCFE
=>\(\widehat{CAE}=\widehat{CFE}=90^0\)
=>EF\(\perp\)BC
mà AD\(\perp\)BC
nên EF//AD
Xét tứ giác AEFH có
AE//FH
EF//AH
Do đó: AEFH là hình bình hành

a) Gọi hai phần được chia đó lần lượt là x và y
Hai phần này tỉ lệ thuận với 2 và 3 nên ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\) và \(x+y=120\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{120}{5}=24\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=24\Rightarrow x=48\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{3}=24\Rightarrow y=72\)
Vậy: ....
b) Gọi hai phần được chia đó lần lượt là a và b
Hai phần này tỉ lệ nghịch với 3 và 4 nên ta có:
\(3a=4b\)
\(\Rightarrow\dfrac{3a}{12}=\dfrac{4b}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}\)
Mà: \(a+b=112\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{4+3}=\dfrac{112}{7}=16\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{4}=16\Rightarrow a=64\)
\(\Rightarrow\dfrac{b}{3}=16\Rightarrow b=48\)
Vậy: ...

Tổng số xe:
2 + 3 = 5 (xe)
Tổng số gạo 5 xe chở:
4200 + 3600 = 7800 (kg)
Trung bình mỗi xe chở được số kg gạo là:
7800 : 5 = 1560 (kg)
Tổng số xe là:
`2+3=5` (xe)
Tổng số kilogam gạo mà 5 xe chở được là:
`4200+3600=7800(kg)`
Trung bình mỗi xe chở được số kilogam gạo là:
`7800:5=1560(kg)`
ĐS: ...

Gọi chiều dài của mảnh vườn là: \(x\left(m\right)\)
chiều rộng của mảnh vườn là: \(y\left(m\right)\)
ĐK: \(x,y>0\)
Chu vi của mảnh vườn là 130m ta có:
\(\left(x+y\right)\cdot2=130\Leftrightarrow x+y=\dfrac{130}{2}=65\left(1\right)\)
Hai lần chiều dài hơn ba lần chiều rộng 35m nên ta có:
\(2x-3y=35\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=65\\2x-3y=35\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=130\\2x-3y=35\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=95\\x+y=65\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=19\\x=65-19=46\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
Diện tích của mảnh vườn là: \(19\cdot46=874\left(m^2\right)\)

a) Khi: \(a=1\) hệ trở thành:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-5y=3\\2x-y=8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2x+10y=-6\\2x-y=8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9y=2\\2x-y=8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{9}\\2x-\dfrac{2}{9}=8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{9}\\2x=\dfrac{74}{9}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{2}{9}\\x=\dfrac{37}{9}\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}ax-5y=3\\2x-ay=8\end{matrix}\right.\)
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi:
\(\dfrac{a}{2}\ne\dfrac{-5}{-a}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{2}\ne\dfrac{5}{a}\)
\(\Leftrightarrow a^2\ne10\)
\(\Leftrightarrow a\ne\pm\sqrt[]{10}\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=EF\\AC=ED\\BC=FD\end{matrix}\right.\)
Đỉnh A (ΔABC) tương ứng với đỉnh E (ΔDEF)
Đỉnh B (ΔABC) tương ứng với đỉnh F (ΔDEF)
Đỉnh C (ΔABC) tương ứng với đỉnh D (ΔDEF)
Ký hiệu:
\(\text{Δ}ABC\sim\text{Δ}EFD\)