- Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a, gọi M là điểm bất kì trên cạnh BC (M khác B,C). Vẽ góc xMy bằng 60 độ sao cho hai cạnh Mx, My luôn cắt cạnh AB,AC lần lượt tại D và E. Chứng minh bất đẳng thức: BD.CE<=a^2/4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Xét tam giác ABC và tam giác DBE, có:
góc BAC = BDE (=90 độ)
góc B chung
nên tam giác ABC đồng dạng với tam giác DBE (g.g)
b. Ta có: góc BAC + góc CAE = 180 độ (do kề bù)
mà góc BAC = 90 độ => góc CAE = 180 - 90 = 90 (độ) hay góc MAE = 90 độ
Xét tam giác MAE và tam giác MDC, có
góc MAE = góc MDC (=90 độ)
góc AME = góc DMC (đối đỉnh)
=> tam giác MAE đồng dạng với tam giác MDC (g.g)
=> \(\frac{MA}{MD}=\frac{ME}{MC}\Rightarrow MA.MC=ME.MD\left(đpcm\right)\)
c. Ta có: \(\frac{MA}{MD}=\frac{ME}{MC}\Rightarrow\frac{MA}{ME}=\frac{MD}{MC}\)
Xét tam giác MDA và tam giác MEC, có:
góc DMA = góc EMC
\(\frac{MA}{ME}=\frac{MD}{MC}\)
nên tam giác MDA đồng dạng với tam giác MEC (g.c.g)
Vì tam giác MAE vuông tại A nên: góc AEM + góc AME = 90 độ
Vì tam giác MDC vuông tại D nên: góc DCM + góc DMC = 90 độ
mà góc AME = góc AMC 9 (đối đỉnh)
nên góc AEM = góc DCM
Xét tam giác ABC và tam giác AME, có
góc BAC = góc MAE (= 90 độ)
góc ACB = góc AEM
nên tam giác ABC đồng dạng tam giác AME (g.g)
=> \(\frac{AB}{AM}=\frac{AC}{AE}\Rightarrow AB.AE=AM.AC\)
a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne3\end{cases}}\)
\(A=\frac{2x-12}{x^2-5x+6}-\frac{x+3}{x-2}+\frac{2x}{x-3}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{2x-12-x^2+9+2x^2-4x}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-2x-3}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x+1}{x-2}\)
b) Thay \(x=5\)vào A ta được :
\(A=\frac{5+1}{5-2}=2\)
c) Để \(A\inℤ\)
\(\Leftrightarrow x+1⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow3⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;3;-1;5\right\}\)
Vì \(x\ne3\)
Vậy để \(A\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{1;-1;5\right\}\)
a) \(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)
\(Q=\frac{1}{2x-2}+\frac{1}{2x+2}+\frac{x^2}{1-x^2}\)
\(\Leftrightarrow Q=\frac{1}{2\left(x-1\right)}+\frac{1}{2\left(x+1\right)}-\frac{x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow Q=\frac{x+1+x-1-2x^2}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow Q=\frac{-2x^2+2x}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow Q=\frac{-1}{x+1}\)
b) Khi \(\left|x+1\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=2\\x+1=-2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(ktm\right)\\x=-3\left(tm\right)\end{cases}}\)
Thay \(x=-3\)vào Q ta được :
\(Q=\frac{-1}{-3+1}=\frac{1}{2}\)
c) Để \(Q\)có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow-1⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)
Vậy để Q có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)
c) Bạn lấy mỗi giá trị nguyên nhỏ nhất của x = -2 thôi nhé !
Xin lỗi vì đọc nhầm đề
T(x) = f(x) + g(x) = 5x2 - 2x + 3 (1)
H(x) = f(x) - g(X) = x2 - 2x + 5 (2)
Lấy (1) cộng (2) theo vế ta có
f(x) + g(x) + f(x) - g(x) = 5x2 - 2x + 3 + x2 - 2x + 5
=> 2.f(x) = 6x2 - 4x + 8
=> f(x) = 3x2 - 2x + 4
Thay f(x) vào (1) ta có
f(x) + g(x) = 5x2 - 2x + 3
=> (3x2 - 2x + 4) + g(x) = 5x2 - 2x + 3
=> g(x) = 5x2 - 2x + 3 - 3x2 + 2x - 4
=> g(x) = 2x2 - 1
Vậy f(x) = 3x2 - 2x + 4 ; g(x) = 2x2 - 1
a) \(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)
\(P=\left[\frac{x^2+2x}{x^3+2x^2+4x+8}+\frac{2}{x^2+4}\right]:\left[\frac{1}{x-2}-\frac{4x}{x^3-2x^2+4x-8}\right]\)
\(\Leftrightarrow P=\left(\frac{x}{x^2+4}+\frac{2}{x^2+4}\right):\left(\frac{1}{x-2}-\frac{4x}{\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\right)\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{x+2}{x^2+4}:\frac{x^2+4-4x}{\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)}{\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{x+2}{x-2}\)
b) P là số nguyên tố khi và chỉ khi \(x+2⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow4⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;3;0;4;-2;6\right\}\)
Loại \(x=-2\)
\(\Leftrightarrow P\in\left\{-3;5;-1;3;2\right\}\)
Vì P là số nguyên tố nên
\(P\in\left\{5;3;2\right\}\)
Vậy để P là số nguyên tố thì \(x\in\left\{3;4;6\right\}\)