K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2022

1/5

24 tháng 5 2022

1/5

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường cao

nên D là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

D là trung điểm của BC

N là trung điểm của AB

Do đó; DN là đường trung bình

=>DN//AC

23 tháng 5 2022

tk

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-can-tai-a-co-duong-cao-ah-va-m-la-trung-diem-cua-ab-n-la-trung-diem-cua-ac-goi-d-la-diem-doi-xung-cua-h-qua-m-a-chung-minh-tu-gia.329501118371#:~:text=T%E1%BB%B1%20v%E1%BA%BD%20h%C3%ACnh,r%E1%BB%93i%20T.T

a: XétΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)

Do đó; ΔACE=ΔAKE

Suy ra: AC=AK

b: Ta có: ΔACE=ΔAKE

nên EC=EK

mà AC=AK

nên AE là đường trung trực của CK

24 tháng 5 2022

a/

Ta có A và B cùng nhìn FO dưới 1 góc vuông => A và B thuộc đường tròn đường kính FO

=> AOBF là tứ giác nội tiếp

b/

Ta có 

\(\widehat{BAE}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow AE\perp AB\) (1)

\(FO\perp AB\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường nối điểm đó với tâm đường tròn vuông góc và chia đôi dây cung nối 2 tiếp điểm) (2)

Từ (1) và (2) => AE//FO mà KG//AE (gt) => AE//KG//FO

\(\Rightarrow\dfrac{FK}{FA}=\dfrac{OG}{OE}\) (Talet) (1)

Xét tg AFE có

\(\dfrac{FK}{FA}=\dfrac{IK}{AE}\) (Talet trong tam giác) (2)

Xét tg OAE có 

\(\dfrac{OG}{OE}=\dfrac{IG}{AE}\) (Talet trong tam giác) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\dfrac{IK}{AE}=\dfrac{IG}{AE}\Rightarrow IK=IG\)

c/ Câu này mình nghĩ bạn nên kiểm tra lại đề bài

Thay \(x=2-\sqrt{3}\) vào Pt, ta được:

\(\left(2-\sqrt{3}\right)^2-3\left(2-\sqrt{3}\right)+k-1=0\)

\(\Leftrightarrow7-4\sqrt{3}-6+3\sqrt{3}+k-1=0\)

\(\Leftrightarrow k-\sqrt{3}=0\)

hay \(k=\sqrt{3}\)

\(x_1+x_2=3\)

nên \(x_2=3-2+\sqrt{3}=\sqrt{3}+1\)

23 tháng 5 2022

Diện tích lá cần dùng cho một chiếc nón:

\(2(3,14.rl)=2(3,14.35.\dfrac{50}{2})=5495 (cm^2)\)

Vậy diện tích lá cần dùng cho một chiếc nón là \(5495 cm^2\)

 

24 tháng 5 2022

Ta đặt:

\(\sqrt{x-2009}=a\)

\(\sqrt{y-2010}=b\)

\(\sqrt{z-2011}=c\)

Với a ; b ; c >0  . Khi này , pt trở thành:

\(\dfrac{a-1}{a^2}+\dfrac{b-1}{b^2}+\dfrac{c-1}{c^2}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a^2}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b^2}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c^2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{a}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{b}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{c}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow a=b=c=2\)

Suy ra : 

x = 2013 

y = 2014

z = 2015

23 tháng 5 2022

tham khảo

https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=165107&q=1%2Fx%201%2F%28y%20z%29%3D1%2F3%20%201%2Fy%201%28z%20x%29%3D1%2F4%20%201%2Fz%201%2F%28x%20y%29%3D1%2F5%20%20gi%E1%BA%A3i%20h%E1%BB%87%20ph%C6%B0%C6%A1ng%20tr%C3%ACnh%20%E1%BA%A1%20m%E1%BB%8Di%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20gi%E1%BA%A3i%20d%C3%B9m%20em%20v%E1%BB%9Bi%20%E1%BA%A1#:~:text=2020%20l%C3%BAc%2013%3A53-,%E2%87%94,2,-%E2%87%92y%3D23

S  MAIB=12cm2

=>S AIM+S BIM=12

=>2*S AIM=12

=>IA*AM=12

=>AM=4cm

=>IM=5cm

23 tháng 5 2022

a2+b2+c2=4−abc≤4

Smax=4 khi 1 trong 3 số bằng 0

4=abc+a2+b2+c2≥abc+33√(abc)2

Đặt 3√abc=x>0⇒x3+3x2−4≤0

⇔(x−1)(x+2)2≤0⇒x≤1

⇒abc≤1⇒S=4−abc≥3

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1

23 tháng 5 2022

Min là hoán vị a=b=0 c=2 ; a=c=0 b=2 ; b=c=0 a=2 mà :vv

mà thôi Min làm đr còn max 

TKS