K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2022

Gọi x là số NST đơn trong bộ NSt lưỡng bộ

Số NST trong tb con của A là: x2

Số NST trong tb con của B là: 4x

Số NST trong tb con của C là: 32

Số NST trong tb con của D là:32

Theo bài ra, ta có:

\(x^2+4x+32=128\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+28=128\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=100\)

\(\Leftrightarrow x+2=10\Leftrightarrow x=8\)

Ta có bộ NST lưỡng bộ của loài là 2n=8

Ta co: Số tb con của A là 8, số lần phân bảo tiếp của A là

\(2^n=8\rightarrow n=3\)

Số tb con của B là: \(\dfrac{4.8}{8}=4\rightarrow\)số lần phân bào là 2

Tế bào C avf D là: \(\dfrac{32}{8}=4\rightarrow\)số lần phân bào là 1 

9 tháng 6 2022

11

Trong kì sau của giảm phân 1, NST đã diễn biến theo cơ chế các thoi vô sắc co rút để các NST phân li đồng đều về 2 cực của tế bào , chiếc có nguồn gốc từ bố phân li về 1 cưc , chiếc có nguồn gốc từ mẹ phân li về 1 cực 

Kí hiệu bộ NST ở kì sau giảm phân là 4n NST kép vì ở kì sau 2n NST kép tách đôi nhau ra ở tâm đông thàng 4n NST kép phân li đồng đều về 2 cực của tế bào

15

a) Gọi k là số lần phân bào; x là số tế bào không hình thành thoi phân bào trong lần nguyên phân đầu tiên của nhóm A

( k, x ∈ N )

 Ta có 2n × 2kk = 3072

⇒2kk = 128 ⇔ k = 7

⇒ Số TB nhóm A là 128; Số lần NP là 7

Số tế bào con tạo ra sau 3 lần nguyên phân của x tế bào này là x.2² (Vì ở lần phân chia đầu tiên không hình thành thoi phân bào nên NST nhân đôi nhưng TB không phân chia )

Ta có: x.2²+ (128-x).2³=1012

        ⇔4.x -8x +1024 =1012

        ⇔4x=12

        ⇔x=3

Vậy số tế bào không hình thành thoi phân bào là: 3

b) Số NST có trong các TB con do các TB nhóm A NP tạo thành là:

 3 × 2² × 48 + 125 × 2³ × 24

= 24576 NS

9 tháng 6 2022

câu 13, 14 em có thể tra mạng nhé ,  nó có mà

9 tháng 6 2022

Bài 9:

a) Ta có gen nhân đôi 3 lần đã phá vỡ 22 680 liên kết H

=>Số liên kết H là

 \(H\left(2^3-1\right)=22680\Rightarrow H=\dfrac{22680}{2^3-1}=3240\)(liên kết)

Ta có : H= 2A+3G

\(\Rightarrow3G=H-2A=3240-2.360=2520\)

\(\Rightarrow G=\dfrac{2520}{3}=840\left(nucleotit\right)\)

Vậy số nucleotit từng loại của gen là: A=T = 360(nucleotit)

G=X=840 nucleotit

b) Số liên kết H có trong các gen con tạo ra là: 

\(H.2^3=3240.2^3=25920\left(liên-kết\right)\)

Bài 10. Gọi k là số lần nhân đôi\(\left(k\in Z^+\right)\)

Ta có trong các gen con tạo ra chứa tất cả 40 320 nucleotit

=> \(2520.2^k=40320\)

\(2^k=\dfrac{40320}{2520}=16\)

k=4

Vậy số lần tự nhân đôi của gen là 4 lần

8 tháng 6 2022

*Ta có: F1 đồng tính 

=> P thuần chủng

=> tính trạng thân cao xuất hiện ở F1 là tính trạng trội so với tính trạng thân thấp

Quy ước A: thân cao  a: thân thấp

Sơ đồ lai:

Pt/c: Thân cao   x  thân thấp

           AA                     aa

GP:       A            ;           a

F1: - Kiểu gen Aa

- Kiểu hình :  100% thân cao

Fx F1 :     Aa     x     Aa

\(G_{F_1}:\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\)  ;  \(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\)

F2- Tỉ lệ kiểu gen \(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)

- Tỉ lệ kiểu hình 75% thân cao: 25% thân thấp

* Để xác định lúa thân cao thuần chủng hay không thuần chủng, ta thực hiện 1 trong 2 cách

C1: Sử dụng phép lai phân tích nghĩa là cho cây lúa đó lai với cây mang tính trạng lặn có kiểu gen aa (thân thấp)

- Nếu kết quả đời con là đồng tính thì lúa thân cao cần xác định là thuần chủng

P:  Thân cao  x  Thân thấp 

          AA                  aa

G:      A            ;          a

F1 : Aa(100% thân cao)

- Nếu kết quả đời con là phân tính thì lúa thân cao cần xác định là không thuần chủng

P: Thân cao   x Thân thấp

        Aa                  aa

G: \(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\)   ;        a

F1\(\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{2}aa\) (50% thân cao : 50% thân thấp)

C2: Cho cây lúa cần xác định kiểu gen tự thụ phấn

- Nếu kết quả đời con là đồng tính thì cây lúa thân cao thuần chủng

P : Thân cao   x    Thân cao

            AA               AA

G:         A          ;         A

F1:  AA(100% thân cao)

- Nếu kết quả đời con là phân tính thì cây lúa thân cao không thuần chủng

P:     Thân cao   x Thân cao

           Aa                    Aa

G: \(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a;\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\)

F1\(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)( 75% thân cao : 25% thân thấp)