có nhiều nhân vật trẻ em trong truyện gió lạnh đầu mùa. hãy viết đoạn văn 5-7 câu trhf bày cảm nhận về 1 nhân vật mà e ưa thích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 16 : buổi trưa
Câu 17: còn cái nịt
Câu 18 : hỏi đường lên đỉnh olympia
Câu 19: bật que diêm đầu tiên
Câu 20: cũng giống như đổ ovantin với milo mà vẫn phân biệt được vậy
Câu 16: Lúc lý tưởng để ăn trưa?
Đáp án: Sau bữa ăn sáng.
Câu 17: Có ba quả táo trên bàn và bạn lấy đi hai quả. Hỏi bạn còn bao nhiêu quả táo?
Đáp án: 2 quả (Vì bạn đã lấy đi 2 quả rồi còn gì).
Câu 18: Bố mẹ có sáu người con trai, mỗi người con trai có một em gái. Hỏi gia đình đó có bao nhiêu người?
Đáp án: 9 người (bao gồm 6 người con trai, 1 cô con gái và bố mẹ).
Câu 19: Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bạn bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu, và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên?
Đáp án: Que diêm.
Câu 20: Có hai bình rộng miệng đựng đầy nước. Làm sao để cho tất cả nước vào trong một cái chậu mà vẫn biết nước nào của bình nào (không được cho cả bình hay bất kỳ dụng cụ đựng nước nào vào chậu)?
Đáp án: Cho cả 2 vào tủ lạnh để đông thành đá rồi cho chung vào một chậu.
Giá trị nhân đạo: + Cô bé bán diêm đã ra đi trong tình yêu thưởng của bà, đi đến nơi không còn đói rét, sự đau khổ nơi trần thế + Cái chết của em là sự giải thoát cho một cảnh đời bất hạnh, khổ sở. Tác giả đã lên án xã hội lạnh nhạt, thiếu hơi ấm tình người, tố cáo người qua đường vội vã, vô cảm trước những cô cậu có hoàn cảnh đáng thương như cô bé bán diêm và qua đó thể hiện tình yêu thương của tác giả - Giá trị hiện thực: cô bé bán diêm chết trong ngày đầu năm mới, sáng mùng 1 năm mới - mọi người ra đường vui vẻ, ấm áp đối ngược với em lạnh lẽo, ra đi lạnh lẽo ở một góc tường nhỏ -> Cái chết của em vẫn là một bi kịch => Nghệ thuật tương phản, đối lập đã cho thấy tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả
TL:
Giá trị nhân đạo: + Cô bé bán diêm đã ra đi trong tình yêu thưởng của bà, đi đến nơi không còn đói rét, sự đau khổ nơi trần thế + Cái chết của em là sự giải thoát cho một cảnh đời bất hạnh, khổ sở. Tác giả đã lên án xã hội lạnh nhạt, thiếu hơi ấm tình người, tố cáo người qua đường vội vã, vô cảm trước những cô cậu có hoàn cảnh đáng thương như cô bé bán diêm và qua đó thể hiện tình yêu thương của tác giả - Giá trị hiện thực: cô bé bán diêm chết trong ngày đầu năm mới, sáng mùng 1 năm mới - mọi người ra đường vui vẻ, ấm áp đối ngược với em lạnh lẽo, ra đi lạnh lẽo ở một góc tường nhỏ -> Cái chết của em vẫn là một bi kịch => Nghệ thuật tương phản, đối lập đã cho thấy tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả
^HT^
TL
Nè
Nhan đề “Chuyện cổ tích về loài người” của Xuân Quỳnh đã gợi nhắc cho người đọc nhớ về những câu chuyện cổ tích mà bà thường kể về một thời đại xa xưa ngày trước. Khi đọc tác phẩm, người đọc cảm thấy cách lý giải nguồn gốc loài người của tác giả thật thú vị. Dưới hình thức một bài thơ, nhưng tác phẩm lại giàu tính tự sự, giống như một câu chuyện được kể lại theo trình tự thời gian. Trước hết tác giả khẳng định trời sinh ra trước tiên là trẻ em. Sau đó, để trẻ em có được một môi trường sống thật tốt, mới có sự ra đời của những sự vật khác trên trái đất. Ở đây, nhà thơ đã sử dụng những hình ảnh miêu tả sinh động để giúp người đọc hiểu hơn về sự ra đời của thiên nhiên. Kế tiếp là sự ra đời của mẹ giúp trẻ em cần có tình yêu thương, sự chăm sóc. Bà được sinh ra để giáo dục trẻ em về những giá trị truyền thống, đạo đức tốt đẹp. Còn bố được sinh ra để dạy trẻ em thêm hiểu biết, trưởng thành. Cuối cùng trường lớp là nơi trẻ em đến để học tập, vui chơi còn thấy giáo là người dạy dỗ trẻ em ở đó. Có thể khẳng định, với bài thơ này, Xuân Quỳnh muốn gửi gắm tình yêu thương của Xuân Quỳnh dành cho trẻ em.
Hok tốt nha
Bên cạnh vòng tay yêu thương của cha, của mẹ, em còn được lớn lên và chăm sóc trong sự đùm bọc, che chở của ông.
Ông em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi nhưng trông ông vẫn còn khỏe mạnh, nhanh nhẹn. Bởi sáng nào ông cũng dậy từ năm giờ sáng để tập dưỡng sinh nên giữ được một cơ thể như vậy. Ông có dáng người dong dỏng cao nhưng hơi gầy. Ông có khuôn mặt vuông chữ điền, góc cạnh với hai gò má nhô cao. Làn da ông đã điểm những chấm đồi mồi. Với em, chúng càng làm cho ông trở nên có duyên hơn. Mỗi khi ông cười để lộ ra hàm răng đã ngả màu vì uống nước chè nhỏ và không mấy ngay ngắn, thẳng hàng. Nhưng chuyện đó vẫn không ảnh hưởng đến sự tươi tắn trong nụ cười của ông. Những lúc khoái chí ông thường cười khanh khách, tiếng cười âm vang đầy uy quyền. Đôi mắt của ông dẫu vẫn còn tinh tường hơn rất nhiều nhưng đã trở nên mờ đục. Nếu đôi mắt em tràn ngập sự trong trẻo và hồn nhiên thì trong đôi mắt ông, em lại thấy chất chứa đầy sự ưu tư, từng trải, dẫu ông có cười thì nó cũng không khuất lấp đi. Ánh mắt ấy mỗi khi nhìn con nhìn cháu rất hiền từ, dịu dàng và tràn đầy tình yêu thương. Khi đọc báo, ông phải đeo kính lại, thỉnh thoảng các nếp nhăn trên trán xô lại với nhau nếu bắt gặp tin tức không hài lòng. Hàng lông mày của ông rậm rạp và sắc nét. Mái tóc ông đã bị thời gian phủ lên một màu bạc trắng. Mái tóc ấy càng khiến ông thêm phần phúc hậu và giống như ông tiên trong truyện cổ tích. Bàn tay ông gầy gò, xương xẩu và thô ráp. Nhưng bàn tay ấy đã dùng tất cả sự ấm áp để xoa đầu em, vỗ về những lúc em thấy mệt mỏi. Ông sở hữu giọng nói ồm ồm dễ khiến cho nhiều người cảm thấy khó gần. Nhưng thực ra, những lúc dạy bảo hay khuyên nhủ em, giọng của ông bỗng trở nên trầm và ấm. Giọng của ông rất hợp để kể các câu chuyện sử thi hay những trận chiến ác liệt. Biết điều này nên ông mỗi lần kể chuyện, ông đều chọn một trong hai thể loại ấy và kể rất lôi cuốn, hấp dẫn.
Ông đã kinh qua chặng đường dài của cuộc đời, dấu vết thời gian hằn in trên dáng hình của ông. Nhưng vì thế, ông đã dạy em biết bao bài học, bao cách đối nhân xử thế để em hoàn thiện và khôn lớn từng ngày.
Trong gia đình, ai cũng thương yêu em hết mực, nhưng mẹ là người gần gũi, chăm sóc em nhiều nhất.
Năm nay, mẹ em bốn mươi tuổi. Với thân hình mảnh mai, thon thả đã tôn thêm vẻ đẹp sang trọng của người mẹ hiền từ. Mái tóc đen óng mượt mà dài ngang lưng được mẹ thắt lên gọn gàng. Đôi mắt mẹ đen láy luôn nhìn em với ánh mắt trìu mến thương yêu. Khuôn mặt mẹ hình trái xoan với làn da trắng. Đôi môi thắm hồng nằm dưới chiếc mũi cao thanh tú càng nhìn càng thấy đẹp. Khi cười, nhìn mẹ tươi như đóa hoa hồng vừa nở ban mai. Đôi bàn tay mẹ rám nắng các ngón tay gầy gầy xương xương vì mẹ phải tảo tần để nuôi nấng, dìu dắt em từ thuở em vừa lọt lòng. Mẹ làm nghề nông nhưng mẹ may và thêu rất đẹp. Đặc biệt mẹ may bộ đồ trông thật duyên dáng, sang trọng. Ở nhà, mẹ là người đảm nhiệm công việc nội trợ. Mẹ dạy cho em các công việc nhẹ nhàng như: quét nhà, gấp quần áo... Còn bố thì giúp mẹ giặt đồ, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ. Thỉnh thoảng, mẹ mua hoa về chưng ở phòng khách cho đẹp nhà. Mỗi khi khách đến, mẹ luôn đón tiếp niềm nở, nồng hậu, mời khách đĩa trái cây và nước mát. Mẹ luôn dậy sớm để chuẩn bị bữa ăn sáng cho cả nhà, để hai anh em cùng cắp sách đến trường kịp giờ học. Khi em ốm đau mẹ phải thức suốt đêm để chăm sóc. Mẹ lo thuốc cho em uống kịp thời. Mẹ nấu cháo và bón cho em từng thìa. Tuy công việc đồng áng bận rộn nhưng buổi tối mẹ thường dành khoảng ba mươi phút để giảng bài cho em. Sau đó mẹ chuẩn bị đồ để sáng mai dậy sớm lo buổi sáng cho gia đình. Mẹ rất nhân hậu, hiền từ. Mẹ chưa bao giờ mắng em một lời. Mỗi khi em mắc lỗi, mẹ dịu dàng nhắc nhở em sửa lỗi. Chính vì mẹ âm thầm lặng lẽ dạy cho em những điều hay lẽ phải mà em rất kính phục mẹ. Mẹ em là vậy. Mẹ ơi, con yêu mẹ lắm! Mỗi khi được mẹ ôm ấp trong vòng tay ấm áp của mẹ, con thấy mình thật hạnh phúc vì có mẹ. Mẹ ơi! Có mẹ, con thấy sướng vui. Có mẹ, con thấy ấm lòng. Trong trái tim con, mẹ là tất cả, mẹ là cô tiên tuyệt vời nhất trong cuộc đời con. Con luôn yêu thương mẹ và tự hào vì được làm con của mẹ.
Tấm lòng của mẹ bao la như biển cả đối với con và con hiểu rằng không ai thương con hơn mẹ. Ôi, mẹ kính yêu của con! Con yêu mẹ hơn tất cả mọi thứ trên cõi đời này vì mẹ chính là mẹ của con. "Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ...." Con mong sao cho mình mau lớn để có thể giúp cho mẹ đỡ vất vả hơn. Con hứa sẽ chăm học và cố gắng học thật giỏi để báo đáp công ơn sinh thành nuôi nấng con nên người, mẹ ơi.
phèn quá tân ơi
méc cô