Hãy thuyết minh về ngày 27/7 ở quảng trị
giúp mình với nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau bao tháng chờ đợi, gia đình em cuối cùng cũng được chuyển vào ngôi nhà mới của mình. Ngôi nhà này to, đẹp và khang trang hơn nhiều so với ngôi nhà trước đây gia đình em sống.
Ngôi nhà gồm có hai tầng, nằm một bên của mảnh đất. Phần đất trống bên cạnh, bố em trồng các cây ăn quả như ổi, cam, mít, bưởi, đu đủ. Giữa các cây ăn quả cao lớn, bố trồng rau sạch thành từng luống gọn gàng. trông đến là thích mắt. Khoảng sân từ cổng vào đến nhà được dựng mái che bằng tôn, giúp việc đi lại tiện lợi hơn. Đây cũng là nơi gia đình em để xe, chứ không có một gara riêng. Ở tầng một của ngôi nhà, có phòng khách lớn và rộng rãi ở phía trước. Phía sau là phòng bếp và phòng giặt giũ cùng một nhà kho nhỏ để cất đồ. Lên tầng hai thì có một phòng thờ ở mặt trước. Mặt sau có hai phòng ngủ và một phòng tắm lớn. Cả ngôi nhà đều được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp với tông màu trắng sữa. Điều đó giúp ngôi nhà trông sáng sủa và thông thoáng. Đặc biệt, các cửa sổ đều khá lớn, khi mở ra giúp gió và ánh sáng ngập tràn trong cả ngôi nhà. Nhờ vậy mà không khí trong ngôi nhà lúc nào cũng dễ chịu. Mỗi ngày, nhiệm vụ của em là quét nhà sau khi đi học về và tưới nước cho vườn hoa cạnh sân. Em rất vui với nhiệm vụ này. Bởi như vậy, em cũng đã góp chút sức mình để chăm sóc cho ngôi nhà.
Nhìn ngắm ngôi nhà mới, lòng em ngập tràn niềm hạnh phúc. Đây sẽ là nơi cả gia đình em cùng quây quần mỗi bữa cơm. Là nơi mọi người nghỉ ngơi sau ngày làm việc vất vả. Ngôi nhà sẽ cùng em trưởng thành, khôn lớn nên người. Thật yêu quý biết bao nhiêu ngôi nhà của em.
Bài thơ trích về chị Võ Thị Sáu thường thể hiện những cảm xúc sâu sắc và trân trọng của nhà thơ đối với cuộc đời và sự hy sinh của chị. Dưới đây là những cảm xúc chính mà nhà thơ đã bày tỏ qua bài thơ:
Tóm lại, bài thơ về chị Võ Thị Sáu không chỉ là sự ca ngợi mà còn là một lời nhắc nhở về những giá trị cao đẹp của lòng yêu nước, sự hy sinh và tinh thần kiên cường của dân tộc Việt Nam.
Đoạn trích thể hiện tình yêu thương, lòng nhân ái của Sơn và chị Lan đối với Hiên – một người bạn có hoàn cảnh khó khăn. Qua đó, tác giả ca ngợi sự sẻ chia, giúp đỡ giữa con người với nhau, đặc biệt là tình bạn trong sáng, hồn nhiên của trẻ thơ.
Dưới đây là bài văn kể lại truyện Cây tre trăm đốt bằng lời văn của em:
Ngày xưa, có một chàng trai nghèo làm công cho một phú ông giàu có. Anh hiền lành, chăm chỉ nên rất được mọi người quý mến. Một ngày nọ, anh đem lòng yêu con gái phú ông. Biết chuyện, phú ông hứa gả con gái cho anh nếu anh chăm chỉ làm việc trong ba năm.
Anh vui vẻ lao động, ngày đêm làm việc quần quật không quản nắng mưa. Nhưng khi hết ba năm, phú ông lại tráo trở, gả con gái cho con trai một nhà giàu khác. Anh chàng nghèo khổ vô cùng đau lòng, nhưng phú ông tiếp tục lừa anh, nói rằng chỉ cần anh tìm được cây tre trăm đốt thì ông sẽ gả con gái cho.
Tin lời, anh lên rừng tìm kiếm. Dù đi khắp nơi, anh vẫn không thấy cây tre nào có đủ một trăm đốt. Khi anh đang tuyệt vọng, một ông Bụt hiện ra và bảo:
Anh làm theo lời Bụt. Lạ thay, những đốt tre lập tức gắn kết với nhau thành một cây tre dài đúng một trăm đốt. Anh vui mừng mang cây tre trở về nhà phú ông.
Vừa về tới nơi, anh thấy phú ông đang tổ chức đám cưới cho con gái. Quá tức giận, anh dùng câu thần chú “Khắc nhập! Khắc nhập!” làm cho phú ông, chú rể và khách khứa dính chặt vào cây tre. Mọi người hoảng loạn, van xin anh tha thứ. Lúc này, anh đọc câu “Khắc xuất! Khắc xuất!”, khiến tất cả trở lại bình thường.
Sợ hãi trước phép thuật kỳ lạ, phú ông đành gả con gái cho chàng trai như đã hứa. Anh và cô gái sống hạnh phúc bên nhau suốt đời.
Bài học rút ra: Câu chuyện ca ngợi sự chăm chỉ, lòng trung thực và lên án sự tham lam, lừa lọc. Người tốt luôn được giúp đỡ và cuối cùng sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
Cây tre chính là biểu tượng của làng quê Việt Nam. Cây tre chính là một phần không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày của người dân. Từ lâu, bóng tre xanh đã bao trùm lên âu yếm bản làng, xóm, thôn. Dưới bóng tre đã giữ gìn một nền văn hóa lâu đời, con người dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre là cánh tay của người nông dân. Không chỉ trong đời sống vật chất hay tinh thần, tre còn trở thành đồng chí của với con người trong chiến tranh. Nhân dân ta đã dùng tre làm vũ khí đánh giặc. Trong quá khứ, chúng ta không thể quên được hình ảnh Thánh Gióng đã nhổ bụi tre để đánh đuổi giặc Ân. Ở hiện tại, tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre đã giúp nhân dân ta giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh.Tre mang những vẻ đẹp phẩm chất mà con người Việt Nam có được. Dù ở trong quá khứ hay hiện tại, cây tre cũng gắn bó vô cùng với con người Việt Nam. Qua văn bản “Cây tre Việt Nam”, người đọc thêm yêu mến hình ảnh cây tre.
mình chịu
Quảng Trị được gọi vùng “đất lửa” bởi mỗi tấc đất, dòng sông, địa danh nơi đây đều ghi đậm dấu tích của một thời đạn bom; gánh chịu nhiều đau thương, hy sinh mất mát, chứng kiến bao cảnh tàn khốc, hủy diệt của chiến tranh.
Những “địa chỉ đỏ” trong mùa tri ân ở vùng “đất lửa” Quảng Trị luôn đón hàng dài người đủ mọi lứa tuổi đến thăm viếng, tưởng nhớ những người con ưu tú của dân tộc đã ngã xuống vì độc lập, tự do và thống nhất non sông, vì hạnh phúc của nhân dân.
Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị hiện có 72 nghĩa trang liệt sỹ, là nơi yên nghỉ của gần 60.000 liệt sỹ từ khắp cả nước; trong đó có hai nghĩa trang liệt sỹ quốc gia là Trường Sơn và Đường 9, mỗi nghĩa trang có hơn 10.000 liệt sỹ an nghỉ ...
mình chỉ nhớ có bằng này tại mình đi rồi :) còn thiếu thì đừng nói gì mình nhé :))