K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2022

+ Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

+ Áp suất được xác định bởi công thức:

p=F/s

Trong đó F là áp lực (N)

               S là tiết diện mà áp lực tác dụng lên  ( m² )

               p là áp suất ( N/m² )

+ Để tăng áp suất:

- Tăng áp lực 

- Giảm diện tích tác dụng

- Thực hiện cả hai việc trên

+ Để giảm áp suất:

- Giảm áp lực 

- Tăng diện tích tác dụng

- Thực hiện cả hai việc trên

VD:  Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép, để tăng áp suất lên pittong ta cho thêm vật năng lên phía trên nó để tăng độ lớn của lực,...

18 tháng 12 2022

+ Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

+ Áp suất được xác định bởi công thức:

FS"" class="MathJax_CHTML mjx-chtml" style="box-sizing: inherit; display: inline-block; line-height: 0; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px;">p=F/s

Trong đó F là áp lực (N)

               S là tiết diện mà áp lực tác dụng lên  ( m² )

               p là áp suất ( N/m² )

+ Để tăng áp suất:

- Tăng áp lực 

- Giảm diện tích tác dụng

- Thực hiện cả hai việc trên

+ Để giảm áp suất:

- Giảm áp lực 

- Tăng diện tích tác dụng

- Thực hiện cả hai việc trên

VD:  Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép, để tăng áp suất lên pittong ta cho thêm vật năng lên phía trên nó để tăng độ lớn của lực,...

13 tháng 12 2022

-Ma sát nghỉ là ma sát xuất hiện khi vật vẫn đứng yên khi có tác dụng của vật khác
-Ma sát trượt xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt vật khác
-Ma sát lăn xuất hiện khi vật lăn trên vật khác

13 tháng 12 2022

Tốc độ trung bình của người đi bộ trên đoạn đường đầu:

\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{3\cdot1000}{1500}=2m/s=7,2km/h\)

Tốc độ trung bình của người đi bộ trên đoạn đường sau:

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{1,9}{0,5}=3,8km/h=\dfrac{19}{18}m/s\)

Tốc độ trung bình của người đi bộ trên cả đoạn đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{3+1,9}{\dfrac{1500}{3600}+0,5}=5,345km/h\)

13 tháng 12 2022

1500s= 5/12 giờ

vận tốc trung bình của người đi bộ đó trên quãng đường đầu là

\(v_{tb_1}=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{3}{\dfrac{5}{12}}=7,2\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

vận tốc trung bình của người đi bộ đó trên quãng đường sau là

\(v_{tb_2}=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{1,9}{0,5}=3,8\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường là

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{3+1,9}{\dfrac{5}{12}+0,5}=\dfrac{294}{55}\approx5,3\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

 

13 tháng 12 2022

Xách 1 gàu nước thì khi còn ở trong nước nhẹ hơn khi xách ngoài không khí, điều này chứng tỏ rằng có lực đẩy ác si mét tác dụng vào gàu nước khi ở dưới nước.

13 tháng 12 2022

 Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ac-si-met: khi ta lặn xuống nước, có một lực đẩy giúp ta có thể lơ lửng trong nước mà không bị chìm xuống

13 tháng 12 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\)

\(m_O=m_{oxit}-m_{Mg}=4-2,4=1,6g\)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{1,6}{16}=0,1mol\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{Mg}{O}=\dfrac{0,1}{0,1}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow\)CTHH là \(MgO\).

13 tháng 12 2022

CTHH magieoxit là MgO

13 tháng 12 2022

a)Lực đẩy Ác-si-mét có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

Lực đẩy Ác-si-,ét do nước tác dụng:

\(F_A=2,1-0,2=1,9N\)

b)Thể tích vật: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,9}{10000}=1,9\cdot10^{-4}m^3=190cm^3\)

Trọng lượng riêng của vật: \(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{2,1}{1,9\cdot10^{-4}}=11052,63N/m^3\)

13 tháng 12 2022

a)Gọi vận tốc hai xe lần lượt là \(v_1;v_2\left(km/h\right)\).

Hai xe chuyển động cùng chiều, nên vận tốc của chúng là:

\(t\cdot\left(v_1+v_2\right)=S\Rightarrow v_1+v_2=\dfrac{S}{t}=\dfrac{5}{\dfrac{20}{60}}=15\left(1\right)\)

Quãng đường xe thứ nhất đi và xe thứ hai đi cùng trên đoạn đường đó là:

\(S_1=S_2\Rightarrow3v_1=2v_2\Leftrightarrow3v_1-2v_2=0\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\&\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=6km/h\\v_2=9km/h\end{matrix}\right.\)

b)Nếu xe thứ nhất khởi hành trước thì:

\(v_1\cdot\left(t-\dfrac{30}{60}\right)=v_2\cdot t\Rightarrow6\left(t-\dfrac{1}{2}\right)=5t\)

\(\Rightarrow t=3h\)

Nơi gặp cách A một đoạn: \(S_A=v_1\cdot\left(t-\dfrac{30}{60}\right)=6\cdot\left(3-\dfrac{1}{2}\right)=15km\)

12 tháng 12 2022

a) Áp suất nước biển t/d lên ng thợ lặn là

`p_1 = h_1*d = 32*10300=329600(Pa)`

`b) Để có áp suất đó ng thợ phải lặn tới độ sâu

`h_2 = p_2/d = 515000/10300 = 50(m)`