Giúp mik với, dạng 2 nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) Tuổi ông là:
`(64 + 40):2 = 52` (tuổi)
Tuổi cháu là:
`52-40=12` (tuổi)
ĐS: ...
Đổi: 3 dm = 30 cm
a) Diện tích tôn dùng để làm thùng là:
\(\left(30+15\right)\times2\times12+2\times30\times15=1980\left(cm^2\right)\)
b) Thể tích nước có trong thùng là:
\(30\times15\times8=3600\left(cm^3\right)\)
c) Nếu thùng đầy nước thì nước trong thùng có thể tích là:
\(30\times15\times12=5400\left(cm^3\right)\)
Đổi: \(5400cm^3=5,4dm^3\)
ĐS: ...
Các tỉ lệ thức lập được là:
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\)
\(\dfrac{3}{2}=\dfrac{9}{6}\)
\(\dfrac{3}{9}=\dfrac{2}{6}\)
\(\dfrac{9}{3}=\dfrac{6}{2}\)
A. \(\dfrac{-7}{12}=\dfrac{-2}{15}\) (sai)
B. \(\dfrac{7}{15}>\dfrac{-2}{15}\) (đúng)
C. \(\dfrac{-7}{15}< \dfrac{-2}{15}\) (đúng)
D. \(\dfrac{-7}{15}>\dfrac{-2}{15}\) (sai)
⇒ Chọn B và C
Bài 8:
a; Khối lượng đường chứa trong \(\dfrac{4}{5}\) tấn sắn tươi là:
\(\dfrac{4}{5}\) x 25 : 100 = 0,2 (tấn)
b; Muốn có 180 kg đường cần số sắn tươi là:
180 : 25 x 100 = 720 (kg)
Kết luận:..
Hình Học
Bài 1:
a; M \(\notin\) d; B \(\notin\) d; C \(\in\) d
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
\(\left(2,5+1,8\right)\times2\times1,2+2\times2,5\times1,8=19,32\left(m^2\right)\)
Diện tích cần sơn là:
\(2\times19,32=38,64\left(m^2\right)\)
Khối lượng sơn cần dùng là:
\(38,64\times3=115,92\left(kg\right)\)
ĐS: ...
Thể tích bể cá là:
\(4\cdot3\cdot2=24\left(dm^3\right)\)
Thể tích bể cần đổ thêm vào là:
\(24\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}\right)=24\cdot\dfrac{3}{4}=18\left(dm^3\right)=18\left(lít\right)\)
Bài 3:
a; \(\dfrac{-4}{9}\) - 2\(x\) = \(\dfrac{5}{-12}\) - \(\dfrac{-5}{9}\)
\(\dfrac{-4}{9}\) - 2\(x\) = \(\dfrac{5}{36}\)
2\(x\) = \(\dfrac{-4}{9}\) - \(\dfrac{5}{36}\)
2\(x\) = - \(\dfrac{7}{12}\)
\(x\) = - \(\dfrac{7}{12}\) : 2
\(x\) = - \(\dfrac{7}{24}\)
Vậy \(x\) = - \(\dfrac{7}{24}\)
b; \(\dfrac{1}{2}\)(\(x\) + 2) + \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{7}{16}\)
\(\dfrac{1}{2}\)\(x\) + 1 + \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{7}{16}\)
\(\dfrac{1}{2}x\) + \(\dfrac{11}{8}\) = \(\dfrac{7}{16}\)
\(\dfrac{1}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{7}{16}\) - \(\dfrac{11}{8}\)
\(\dfrac{1}{2}x\) = - \(\dfrac{15}{16}\)
\(x\) = - \(\dfrac{15}{16}\) \(\times\) 2
\(x\) = - \(\dfrac{15}{8}\)
Vậy \(x\) = - \(\dfrac{15}{8}\)
c; (\(\dfrac{1}{3}\) - \(x\)) : \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) = - \(\dfrac{2}{3}\)
(\(\dfrac{1}{3}\) - \(x\)) : \(\dfrac{3}{4}\) = - \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\)
(\(\dfrac{1}{3}\) - \(x\)) : \(\dfrac{3}{4}\) = - \(\dfrac{11}{12}\)
\(\dfrac{1}{3}\) - \(x\) = - \(\dfrac{11}{12}\) x \(\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{1}{3}\) - \(x\) = - \(\dfrac{11}{16}\)
\(x\) = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{11}{16}\)
\(x\) = \(\dfrac{49}{48}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{49}{48}\)