Giải phương trình: \(x^3-4x+5=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét tam giác ABD và tam giác ACE, có:
AB = AC (gt)
^A chung
^B1 = ^C1 (= 1/2^B = 1/2^C)
nên tam giác ABD = tam giác ACE (g.c.g)
=> AD = AE
vì BEDC là hình thang cân nên DE // BC
=> ^D1 = ^B2 (sole trong)
lại có ^B2 = ^B1 nên ^B1 = ^D1
=> EBD cân
=> EB = ED
vậy BEDC là hình thang cân và có đáy nhỏ bằng cạnh bên
Kẻ đường cao AH, BE
Ta có : AB // CD
Mà AH $\perp$ CD
BE $\perp$ CD
$\implies$ AH, BE $\perp$ AB, CD
$\implies$ ABEH là hình chữ nhật
Xét $\triangle$ ADH vuông tại H và $\triangle$ BCE vuông tại E có :
AD = BC
$\hat{D} = \hat{C}$
Vậy $\triangle$ ADH = $\triangle$ BCE (ch-gn)
Lại có : $DH+CE = CD - HE = CD - AB = 14 - 4 = 10$
Mà $DH = CE$ ( $\triangle$ ADH = $\triangle$ BCE )
$\implies DH = CE = \dfrac{10}2 = 5$
Xét $\triangle$ BEC vuông tại E có :
$BE^2 = BC^2-CE^2=13^2-5^2=169-25=144 \\
\implies BE = 12$
Xét $\triangle$ BDE vuông tại E có :
$BD^2=BE^2+DE^2=BE^2+(DH+HE)^2=BE^2+(DH+AB)^2=12^2 +(5+4)^2=12^2+9^2=144+81=225$
$\implies$ BD = AC = 15
Giải
a, Kẻ BN \(\perp\)AD, BM\(\perp\)CD
Xét \(\Delta\)BNA và \(\Delta\)BMD, có :
+ AB=AC
+ \(\widehat{\text{BNA}}\)=180* - \(\widehat{\text{BAD=}}\)70* nên \(\widehat{\text{BAN}}\)=\(\widehat{\text{BCD=}}\)70*
\(\Rightarrow\Delta\)BNA = \(\Delta\)BMD (ch-gn)
a﴿ Kẻ BN vuông AD, BM vuông CD
Xét tam giác vuông BNA và BMD có
: AB = BC ; góc BNA = 180 độ
‐ góc BAD = 70 độ
nên góc BAN = góc BCD = 70 độ
=> tam giác BMD = tam giác BND ﴾cạnh huyền ‐ góc nhọn﴿
=> BN = BM => BD là phân giác góc D
b﴿ Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A
khi đó góc ADB = ﴾180 ‐110) :2= 35 độ
=> góc ADC = 70 Do góc ADC + góc BAD = 180 => AB // CD
Và góc BCD = góc ADC = 70 độ
=> ABCD là hình thang cân
a) Thiếu đề nha !!!!!!
b)
Đặt: \(\left(x^2-x+1\right)^2=a;x^2=b\)
=> TA CÓ PT MỚI SAU: \(a^2-10ab+9b^2=0\)
<=> \(a^2-ab-9ab+9b^2=0\)
<=> \(\left(a-b\right)\left(a-9b\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}a=b\\a=9b\end{cases}}\)
TH1: \(a=b\)
=> \(\left(x^2-x+1\right)^2=x^2\) \(\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-x+1=x\\x^2-x+1=-x\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-2x+1=0\\x^2+1=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\do:x^2\ge0\forall x\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x^2+1\ge1>0\end{cases}}\)
=> pt: \(x^2+1=0\) vô nghiệm.
TH2: \(a=9b\)
=> \(\left(x^2-x+1\right)^2=9x^2\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-x+1=3x\\x^2-x+1=-3x\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2-4x+1=0\\x^2+2x+1=0\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x=2+\sqrt{3}\\x=2-\sqrt{3}\\x=-1\end{cases}}\)
VẬY TẬP HỢP NGHIỆM CỦA PT LÀ: \(S=\left\{1;-1;2+\sqrt{3};2-\sqrt{3}\right\}\)
a) Đặt x +y = S; xy = P => S; P nguyên
Ta có: \(x^2+y^2=\left(xy-3\right)^2\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-2xy=\left(xy\right)^2-6xy+9\)
=> \(S^2-2P=P^2-6P+9\)
<=> \(S^2-\left(P-2\right)^2=5\)
<=> \(\left(S-P+2\right)\left(S+P-2\right)=5\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}S-P+2=5\\S+P-2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S-P=3\\S+P=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S=3\\P=0\end{cases}}}\)
khi đó: \(\hept{\begin{cases}x+y=3\\xy=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3;y=0\\x=0;y=3\end{cases}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}S-P+2=1\\S+P-2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S-P=-1\\S+P=7\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S=3\\P=4\end{cases}}}\)
khi đó: \(\hept{\begin{cases}x+y=3\\xy=4\end{cases}}\)<=> không tồn tại x; y nguyên
TH3: \(\hept{\begin{cases}S-P+2=-5\\S+P-2=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S-P=-7\\S+P=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S=-3\\P=4\end{cases}}}\)
khi đó: \(\hept{\begin{cases}x+y=-3\\xy=4\end{cases}}\)<=> không tồn tại x; y nguyên
TH4: \(\hept{\begin{cases}S-P+2=-1\\S+P-2=-5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S-P=-3\\S+P=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S=-3\\P=0\end{cases}}}\)
Khi đó: \(\hept{\begin{cases}x+y=-3\\xy=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3;y=0\\x=0;y=-3\end{cases}}\)
Vậy có 4 nghiệm nguyên ( 3; 0) ( -3: 0) ( 0; 3) ( 0; -3)
Ta có : a2 + b2 = c2
=> a2 + b2 - c2 = 0
=> a2 + b2 + 2ab - c2 = 2ab
=> (a + b)2 - c2 = 2ab
=> (a + b - c)(a + b + c) = 2ab
=> (a + b - c)/2 . (a + b + c) = ab
=> ab \(⋮\)a + b + c (đpcm)
Bạn Xyz làm sai rồi nhé !!!!!
Chỗ: \(\left(\frac{a+b-c}{2}\right)\left(a+b+c\right)=ab\)
Đoạn này để có: \(ab⋮\left(a+b+c\right)\) thì bạn phải lập luận \(\frac{a+b-c}{2}\inℤ\) đã nhé !!!!!!
(NẾU BẠN SUY LUÔN RA \(ab⋮\left(a+b+c\right)\) LÀ SAI RỒI)
=> Cần phải chứng minh: \(a+b-c⋮2\)
Có: \(a^2+b^2=c^2\)
=> Nếu a chẵn; b chẵn thì c cũng chẵn => \(a+b-c⋮2\)
Nếu a chẵn; b lẻ thì c lẻ => b - c chẵn => \(a+b-c⋮2\)
Nếu a lẻ; b lẻ thì c chẵn => a + b chẵn => \(a+b-c⋮2\)
Nếu a lẻ; b chẵn thì c lẻ => a - c chẵn => \(a+b-c⋮2\)
VẬY QUA 4 TRƯỜNG HỢP THÌ TA => \(\frac{a+b-c}{2}\inℤ\)
Khi đó thì \(ab⋮\left(a+b+c\right)\)
TA CÓ ĐPCM !!!!!
Bài giải
\(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=15\)
\(x^3-3x^2+9x+3x^2-9x+27-x\left(x^2-2^2\right)=15\)
\(x^3+27-x^3+2^2x=15\)
\(27-4x=15\)
\(4x=12\)
\(x=3\)
Mình chỉ làm đc có nhiêu đây thôi
bn k cho mình nhoa
x3- 4x + 5 = x3 + x2 -x2 +4x -5
=x2(x+1) - (x2 -4x +5)
ta có x2 -4x +5 = x2 -5x +x-5 = x(x-5) + (x-5) = (x+1)(x-5)
thay vào pt ta dc x2(x+1) - (x+1)(x-5) = (x+1)(x2 -x +5) =0
với x+1 =0 thì x=1
x2 -x +5 = x2 - x +\(\frac{1}{4}\) +\(\frac{19}{4}\) = (x-\(\frac{1}{2}\))2 +\(\frac{19}{4}\)>0.
vậy S=(1)