K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2024

1 công nhân làm trong 8 giờ được:

1200 : 12 = 100 (m)

1 công nhân làm 1 giờ được: 

100 : 8 = 12,5 (m)

36 công nhân làm trong 1 giờ được:

12,5 x 36 = 450 (m)

36 công nhân làm trong 10 giờ được:

450 x 10 = 4500 (m)
ĐS: ... 

\(\dfrac{4}{5}dm^3=800cm^3\)

Bài 10: Vẽ đường thẳng b. a) Vẽ điểm M không nằm trên đường thẳng b. b) Vẽ điểm N nằm trên đường thẳng b. c) Sử dụng các kí hiệu ẹ và e để viết các mô tả ở câu a và b. Lời giải Bài 11: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a) Cho đường thẳng xy, lấy điểm A thuộc đường thẳng xy. b ) Vẽ tiếp đường thẳng mn đi qua điểm A. c) Lấy điểm B thu thuộc đường thẳng mn mà không thuộc...
Đọc tiếp

Bài 10: Vẽ đường thẳng b.
a) Vẽ điểm M không nằm trên đường thẳng b.
b) Vẽ điểm N nằm trên đường thẳng b.
c) Sử dụng các kí hiệu ẹ và e để viết các mô tả ở câu a và b.
Lời giải
Bài 11: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Cho đường thẳng xy, lấy điểm A thuộc đường thẳng xy. b
) Vẽ tiếp đường thẳng mn đi qua điểm A.
c) Lấy điểm B thu thuộc đường thẳng mn mà không thuộc đường thẳng xy. d) Lấy điểm C vừa thuộc đường thẳng xy vừa thuộc đường thẳng mn?
Khi đó điểm A và điêm C là hai điểm có vị trí như thế nào?
Lời giải
Bài 12: Vẽ hình cho mỗi trường hợp sau:
=) Điểm M thuộc đường thẳng a.
b) Điểm M thuộc hai đường thẳng a và b nhưng không thuộc đường thẳng c.
c) Điểm M nằm trên cả ba đường thẳng a, b, c

3
25 tháng 2 2024

bài này ở đâu vậy/?

25 tháng 2 2024

hơi dài

 

26 tháng 2 2024

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề hai tỉ số tổng không đổi, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm dạng này như sau.

Bước một: Xác định dạng toán, phân tích đề bài ta thấy đề bài có hai tỉ số là \(\dfrac{4}{3}\) và \(\dfrac{5}{9}\). Đồng thời dù Chiến cho Thắng bao nhiêu cái kẹo và ngược lại thì tổng số kẹo hai bạn có vẫn không thay đổi, vậy đây là dạng toán hai tỉ số tổng không đổi.

Bước hai: Tìm số kẹo của từng người xem ứng với bao nhiêu tổng số kẹo. Từ đó tìm được 6 ứng với bao nhiêu tổng số kẹo, 

Bước ba: Tìm tổng số kẹo 

                   Giải:

  Số kẹo của Chiến bằng: 4 : (3 + 4) = \(\dfrac{4}{7}\) (tổng số kẹo hai bạn)

 Số kẹo của Thắng bằng: 5 : (5 + 9) = \(\dfrac{5}{14}\) (tổng số kẹo hai bạn)

6 cái kẹo ứng với số kẹo là: \(\dfrac{4}{7}\)  - \(\dfrac{5}{14}\) = \(\dfrac{3}{14}\) (tổng số kẹo)

Tổng số kẹo hai bạn có là: 6  : \(\dfrac{3}{14}\) = 28 (cái kẹo)

Số kẹo lúc đầu bạn Chiến có số kẹo là: 28 x \(\dfrac{4}{7}\) = 16 (cái)

Số kẹo lúc đầu bạn Thắng có là: 28 - 16 = 12 (cái)

Tổng số kẹo hai bạn có là 28 cái kẹo không phải là 66 cái.

Đáp số:.

 

 

       

25 tháng 2 2024

-1552

\(\left|x-2\right|>=0\forall x\)

\(\left|y-1\right|>=0\forall y\)

\(\left(x+y+z-2\right)^{2024}>=0\forall x,y,z\)

Do đó: \(\left|x-2\right|+\left|y-1\right|+\left(x+y-z-2\right)^{2024}>=0\forall x,y,z\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\y-1=0\\x+y-z-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\\z=x+y-2=2+1-2=1\end{matrix}\right.\)

25 tháng 2 2024

Đổi:1,5m = 15dm

a, Diện tích xung quanh cái thùng đó là:

(15 + 6) x 2 x 8 = 336(dm2)
Diện tích mặt đáy cái thùng đó là:

15 x 6 = 90 (dm2)

Diện tích tôn để làm thùng đó là:

336 + 90 = 426(dm2)

b,Thể tích cái thùng đó là:

15 x 6 x 8 = 720(dm3)

             Đ/S: a, 426dm2

                     b, 720dm3

 

25 tháng 2 2024

  a)           Đổi 1,5m=15dm

  diện tích xung quanh cái thùng là:

              (15+6)x2x8=336(dm2)

diện tích tôn làm thùng là:

15x6+336=426(dm2)

b) thể tích cái thùng là:

        15x6x8=720(dm2)
                         Đ/S:

25 tháng 2 2024

C.107,4 cm

 

26 tháng 2 2024

Bài 2:

a) \(\dfrac{5}{6}:x=\dfrac{13}{9}\cdot\dfrac{3}{26}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}:x=\dfrac{3}{9\cdot2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}:x=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}:\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=5\) 

b) \(\dfrac{x-1}{21}=\dfrac{3}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=3\cdot21\)

\(\Rightarrow x^2-x+x-1=63\)

\(\Rightarrow x^2-1=63\)

\(\Rightarrow x^2-64=0\)

\(\Rightarrow x^2-8x+8x-64=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-8\right)+8\left(x-8\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+8\right)\left(x-8\right)=0\)

TH1: `x+8=0=>x=-8`

TH2: `x-8=0=>x=8` 

c) \(2\dfrac{1}{2}x+x=2\dfrac{1}{17}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}x+x=\dfrac{35}{17}\)

\(\Rightarrow x\cdot\left(\dfrac{5}{2}+1\right)=\dfrac{35}{17}\)

\(\Rightarrow x\cdot\dfrac{7}{2}=\dfrac{35}{17}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{35}{17}:\dfrac{7}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{10}{17}\)
d) \(x-3\dfrac{1}{2}x=-2\dfrac{6}{7}\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{7}{2}x=-\dfrac{20}{7}\)

\(\Rightarrow x\cdot\left(1-\dfrac{7}{2}\right)=\dfrac{-20}{7}\)

\(\Rightarrow x\cdot\dfrac{-5}{2}=\dfrac{-20}{7}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-20}{7}:\dfrac{-5}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{8}{7}\) 

Bài 2:

a: \(\dfrac{5}{6}:x=\dfrac{13}{9}\cdot\dfrac{3}{26}\)

=>\(\dfrac{5}{6}:x=\dfrac{13}{26}\cdot\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(x=\dfrac{5}{6}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{6}{1}=5\)

b: 

ĐKXĐ: x<>-1

\(\dfrac{x-1}{21}=\dfrac{3}{x+1}\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=3\cdot21\)

=>\(x^2-1=63\)

=>\(x^2=64\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\left(nhận\right)\\x=-8\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

c: \(2\dfrac{1}{2}\cdot x+x=2\dfrac{1}{17}\)

=>\(x\left(2,5+1\right)=\dfrac{35}{17}\)

=>\(x\cdot\dfrac{7}{2}=\dfrac{35}{17}\)

=>\(x=\dfrac{35}{17}:\dfrac{7}{2}=\dfrac{35}{17}\cdot\dfrac{2}{7}=\dfrac{10}{17}\)

d: \(x-3\dfrac{1}{2}x=-2\dfrac{6}{7}\)

=>\(x\left(1-3,5\right)=-\dfrac{20}{7}\)

=>\(x\cdot2,5=\dfrac{20}{7}\)

=>\(x=\dfrac{8}{7}\)

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: ta có: ΔABD=ΔACD

=>DB=DC

=>D là trung điểm của BC

c: Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

d: Ta có: ΔABM=ΔACN

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

e: ta có: ΔABM=ΔACN

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{NAC}\)

Xét ΔAKB vuông tại K và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

\(\widehat{KAB}=\widehat{HAC}\)

Do đó: ΔAKB=ΔAHC

f: Ta có: ΔAKB=ΔAHC

=>AK=AH

Xét ΔAMN có \(\dfrac{AK}{AM}=\dfrac{AH}{AN}\)

nên KH//MN