K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2021

 Sông núi nước Nam là của người Nam. Đó là sự thật hiển nhiên. Không ai có quyền phủ định? Bởi sự phân định núi sông, bờ cõi đâu phải là ý muốn chủ quan của một người hay một số người, mà do “Trời” định đoạt. Bản đồ ranh giới lãnh thổ của các quốc gia đã in dấu ấn trong sách trời: Ai có thể thay đổi được? Tác giả bài thơ đã đưa ra những lí lẽ thật xác đáng. Qua cách lập luận, nổi lên một quan niệm, một chân lí thiêng liêng và cao cả: chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. Thật là một khí phách kiên cường! Thay mặt cả dân tộc, nhà thơ đã lớn tiếng cảnh cáo bọn giặc xâm lược: Chúng bay phạm vào bờ cõi này, tức là chúng bay đã phạm vào sách trời; mà phạm vào sách trời, tức là làm trái với đạo lí trở thành kẻ đại nghịch vô đạo (nghịch lỗ), lẽ nào Trời đất dung tha. Mặt khác chúng bay phạm vào bờ cõi này tức là phạm vào chủ quyền thiêng liêng của một dân tộc, nhất là dân tộc đó lại là một dân tộc có bản lĩnh kiên cường, có ý chí độc lập mạnh mẽ, vậy thì, sự thất bại sẽ là điều không thể tránh khỏi, thậm chí còn bị đánh cho tơi bời thủ bại hư. Chưa bao giờ trong văn học Việt Nam lại có một khí phách hào hùng như thế! Cảm xúc thơ thật mãnh liệt, tạo nên chất trữ tình chính luận- một đặc điểm của thơ ca thời Lí - Trần, khiến người đọc rưng rưng!

nhớ nha

     

14 tháng 10 2021

Tính cách nhân vật  em gái trong truyện Bức tranh của em gái tôi thế nào ?

-  Được anh đặt cho biệt danh là Mèo bởi vì khuôn mặt luôn bị chính nó bôi bẩn, thậm chí Kiều Phương còn rất thích cái tên ấy, thậm chí dùng chúng để xưng hô với bạn bè

-  Hay lục lọi các đồ vật

=> Hồn nhiên vô tư, trong sáng và dễ thương

     

14 tháng 10 2021

ồ bài này mình chưa làm đến nên để sau zậyundefined

15 tháng 10 2021

Đâu khó lắm đâu m.n

14 tháng 10 2021

Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ. - Vị ngữ có thể  một từ, một cụm từ, hoặc có khi  một cụm chủ - vị.

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. - Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt  tính từ và động từ (gọi chung  thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ.

Động từ là những từ dùng để chỉ các hoạt động, trạng thái (bao gồm cả trạng thái vật lí, trạng thái tâm lí, trạng thái sinh lí) của con người và các sự vật, hiện tượng khác. ... Khi kết hợp với những từ loại khác nhau, động từ sẽ có ý nghĩa khái quát và biểu thị khác

Danh từ là những từ dùng chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị,...). Có 2 loại danh từ đó là danh từ chung và danh từ riêng.

Tính từ trong chương trình tiếng việt lớp 4 là những từ dùng để miêu tả các đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hiện tượng, trạng thái, con người.

NHỚ GIỮ LỜI HỨA NHÉ

14 tháng 10 2021

Tham khảo

Trưng thu  biện pháp pháp luật được thực hiện bởi Nhà nước hay một cơ quan nhà nước trưng thu tài sản của công dân, tổ chức, cơ quan để sử dụng vào việc công hoặc trưng thu tài sản bị pháp luật coi  tồn tại không hợp pháp, vô chủ.

14 tháng 10 2021

Trung thu giữa mùa thu. Tết Trung thu như tên gọi  ngày giữa mùa thu, tức  vào rằm (ngày 15) tháng Tám âm lịch. ... Trong ngày Tết Trung thu người ta bày cỗ với bánh trái hình mặt trăng, treo đèn kết hoa, nhảy múa ca hát, múa lân rất tưng bừng. Nhiều nơi  những cuộc thi cỗ, thi làm bánh của các bà các cô.

14 tháng 10 2021

Qua bài thơ "Thu Điếu" chúng ta cảm nhận đc trog tâm hồn của nhà thơ Nguyễn Khuyến là sự là sự gắn bó tha thiết vs t. nhiên, bộc lộ tấm lòng yêu quê hương, đất nc thầm kín. Khung cảnh mùa thu đc vẽ ra rất giản dị và yên bình, đơn sơ, mang nét đặc trưng của mùa thu làng quê Bắc Bộ VN

~HT~

14 tháng 10 2021

dễ v mà ko bik lm hả ah

lúc trc ns vs em là ah giỏi văn lắm cơ mà

toàn bốc phét thôi nhá

14 tháng 10 2021

cái này ah chưa hok cô giáo về bảo tìm hỉu :(

14 tháng 10 2021

Tham khảo ạ

“Mây và sóng” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Ta-go. Bài thơ đã gợi ra cho người đọc cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử thiêng liêng. Em bé trong bài thơ được mời gọi đến thế giới kỳ diệu ở “trên mây” và “trong sóng”. Với sự hiếu kỳ của một đứa trẻ, em đã cất tiếng hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Nhưng khi em bé nhớ đến mẹ vẫn luôn chờ đợi mình ở nhà, em đã từng chối đầy kiên quyết: “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Chẳng có niềm hạnh phúc nào bằng được ở bên cạnh mẹ mặc dù thế giới ngoài kia nhiều hấp dẫn. Để rồi, em bé đã sáng tạo ra những trò chơi còn thú vị hơn của những người “trên mây” và “trong sóng”. Trong trò chơi đó, em sẽ là mây, là sóng tinh nghịch nô đùa; còn mẹ sẽ là vầng trăng, là bờ biển dịu hiền, ôm ấp và che chở con. Những câu thơ giàu tính tự sự và miêu tả nhưng lại góp phần bộc lộ cảm xúc của nhân vật trong bài thơ. Ta-go đã sử dụng trong bài thơ những lời thoại, chi tiết được kể tuần tự, vừa lặp lại vừa biến hóa kết hợp với hình ảnh giàu tính biểu tượng. Bài thơ chính là một câu chuyện cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.

14 tháng 10 2021

Bài thơ “Mây và sóng” của Ta-go đã gợi ra cho người đọc cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử thiêng liêng. Với hình thức là một bài thơ, nhưng giàu tính tự sự giúp cho bài thơ giống như một câu chuyện kể. Em bé trong bài thơ được mời gọi đến thế giới kỳ diệu ở “trên mây” và “trong sóng”. Với sự hiếu kỳ của một đứa trẻ, em đã cất tiếng hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Nhưng khi em bé nhớ đến mẹ vẫn luôn chờ đợi mình ở nhà, em đã từng chối đầy kiên quyết: “ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Chẳng có niềm hạnh phúc nào bằng được ở bên cạnh mẹ mặc dù thế giới ngoài kia nhiều hấp dẫn. Để rồi, em bé đã sáng tạo ra những trò chơi còn thú vị hơn của những người “trên mây” và “trong sóng”. Trong trò chơi đó, em sẽ là mây, là sóng tinh nghịch nô đùa; còn mẹ sẽ là vầng trăng, là bờ biển dịu hiền, ôm ấp và che chở con. Những câu thơ miêu tả hình ảnh sóng, mây thật độc đáo giúp bài thơ trở nên sinh động hơn.

1. -Phiên âm: " Đoạt sáo Chương Dương Độ

                          Cầm Hồ Hàm Tử quan

                          Thái bình tu trí lực

                           Vạn thử cổ giang san."

     -Dịch thơ: " Chương Dương cướp giáo giặc

                         Hàm Tử bắt quân thù

                         Thái bình nên gắng sức

                         Non nước ấy ngàn thu."

2.

-Tên: Phò giá về kinh

-Tên tác giả: Trần Quang Khải

 -Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt

 -Hoàn cảnh: ra đời vào lúc Trần Quang Khải đang đưa Thái thượng Trần Thái Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử giải phóng năm 1285.

3.

Những từ hán việt:

- Đoạt: cướp

- sáo: giáo

- độ: bến sông

- cầm: bắt

- quan: cửa ải

- tu: nên

- cổ: xưa

- giang: sông

- san: núi

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
14 tháng 10 2021

I. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Đoạt sáo Chương Dương độ,

  Cầm Hồ Hàm Tử quan.

 Thái bình tu trí lực,

 Vạn cổ thử giang san”.

                                                                                             (Ngữ văn 7 - Tập 1, NXB Giáo dục)

Câu 1

  a. Cho biết nhan đề và tác giả của bài thơ?

- Nhan đề của bài thơ là: " Tụng giá hoàn kinh sư " nghĩa là " Phò giá về kinh ". Tựa đề nêu lên một sự kiện lịch sư, nhưng sâu xa còn là nguyên cớ gợi cảm hứng cho nhà thơ. Bởi lẽ, sự kiện đưa vua về kinh dô đánh dấu chiến thắng của quân ta, khẳng định đất nước ta sách bóng quân thù, quê hương đã trở lại những ngày thanh bình. Mặt khác, tác giả còn là người góp một phần công sức vào niềm vui chiến thắng của toàn dân tộc. Vì thế, sự kiện lịch sử ko là những con số vô cảm mà là một niềm thơ, niềm cảm xúc dạt dào.

b. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?

- Bài thơ được sáng tác theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt (bốn câu, mỗi câu 5 chữ)

Câu 2. Nêu nội dung chính của bài thơ?

- Nội dung chính của bài thơ là: Với hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý tưởng, bài thơ Phò giá về kinh đã thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của đân tộc ta ở thời đại nhà Trần

Câu 3.Từ vạn cổ và giang san thuộc loại từ ghép đẳng lập hay từ ghép chính phụ? Giải nghĩa các từ trên?

Từ vạn cổ và giang san đều thuộc từ ghép đẳng lập

Vạn cổ: Vạn: mười ngàn, cổ: xưa

Giang san: Giang: sông, san (vốn đọc là sơn): núi.

Cô gái ấy trung hậu và hiền dịu

14 tháng 10 2021

3. Những người trung hậu thường rất được yêu quý.

4. Bác gái là một người trung hậu và nhân ái.

5. Anh ấy là một người trung hậu và rất giỏi.

6. Anh thật có phúc khi có người vợ trung hậu đảm đang

7. Nghề săn bắn vào trung hậu kỳ Tây Hạ vẫn còn hưng thịnh, được đại thần Tây Hạ xem trọng, quân đội Tây Hạ thường dùng việc săn bắn để huấn luyện hay diễn tập quân sự.