Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(x^2+y^2+xy+x=y-1\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2y^2+2xy+2x-2y+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2+\left(x+1\right)^2+\left(y-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x+1=0\\y-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow B=\left(-1+1-1\right)^{2023}\) \(=\left(-1\right)^{2023}\) \(=-1\)
Lời giải:
a.
Áp dụng định lý Pitago:
$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10$ (cm)
$AM=\frac{BC}{2}=10:2=5$ (cm) - tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng 1/2 cạnh huyền.
b.
Tứ giác $ADHE$ có 3 góc vuông $\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{E}$ nên $ADHE$ là hcn
$\Rightarrow AH=DE$.
c.
Do $AM=\frac{BC}{2}=BM$ nên tam giác $MAB$ cân tại $M$
$\Rightarrow \widehat{B}=\widehat{MAB}$
Gọi $T$ là giao điểm $HF$ và $AM$
Do $F$ đối xứng với $A$ qua $E$ nên $E$ là trung điểm của $AF$.
Tam giác $HAF$ có đường cao $HE$ đồng thời là trung tuyến nên $HAF$ cân tại $H$
$\Rightarrow HE$ cũng là đường phân giác.
$\Rightarrow \widehat{H_1}=\widehat{H_2}$
$\Rightarrow \widehat{AHT}=\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=2\widehat{H_1}=2\widehat{A_2}=\widehat{A_2}+\widehat{A_2}$
$=\widehat{A_2}+90^0-\widehat{B}=\widehat{A_2}+90^0-\widehat{MAB}=\widehat{A_2}+90^0-(\widehat{A_1}+\widehat{A_2})$
$=90^0-\widehat{A_1}$
Vậy: $\widehat{AHT}+\widehat{A_1}=90^0$
$\Rightarrow \widehat{HTA}=180^0-(\widehat{AHT}+\widehat{A_1})=180^0-90^0=90^0$
$\Rightarrow AM\perp HF$
a, Trị giá xuất khẩu (triệu đô la Mỹ)
Năm | 2018 | 2019 | 2020 | 2021 |
Trị giá xuất khẩu | 3172,1 | 2879 | 2257 | 2506,6 |
b, Tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa của ngành khai khoáng qua các năm 2018; 2019; 2020; 2021 là:
3172,1 + 2879 + 2275 + 2506,6 = 10832,7(đô)
c, So với năm 2018 thì năm 2021 giá trị xuất khẩu giảm:
3172,1 - 2506,6 = 665,5 (đô)
So với năm 2020 thì giá trị xuất khẩu năm 2021 tăng số phần trăm là:
(2506,6 - 2275):2257 x100 ≈ 10,2 %
Vậy nhận định của bài báo cáo là đúng
Tổng diện tích các tấm bìa của Bắc:
(43+1) : 2 x 22 = 484(cm2)
Tổng diện tích các tấm bìa của Bình:
(46+2):2 x 23= 552(cm2)
Tổng diện tích các tấm bìa của Bình lớn hơn tổng diện tích các tấm bìa của Bắc là:
552 - 484 = 68(cm2)
Đ.số: 68cm2
\(a,ĐKXĐ:\\ \left[{}\begin{matrix}x+1\ne0\\2x-6\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ne-1\\x\ne3\end{matrix}\right.\\ b,P=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3x^2+3x}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3x\left(x+1\right)}{3\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{x-2}=0\\ \Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\)
Vậy tại X=0 thì P=0
a) Để P xác định thì: \(\left[{}\begin{matrix}x+1\ne0\\2x-6\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ne-1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)
b) \(P=\dfrac{3x^2+3x}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=\dfrac{3x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=\dfrac{3x}{2x-6}\)
Để \(P=0\) thì: \(\dfrac{3x}{2x-6}=0\)
\(\Leftrightarrow3x=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)
ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\pm1\)
\(\dfrac{3}{2x^2+2x}+\dfrac{2x-1}{x^2-1}-\dfrac{2}{x}\)
\(=\dfrac{3}{2x\left(x+1\right)}+\dfrac{2x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{4}{2x}\)
\(=\dfrac{3\left(x-1\right)}{2x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{2x\left(2x-1\right)}{2x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{2x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x-3+4x^2-2x-4x^2+4}{2x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+1}{2x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{2x\left(x-1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{2x^2-2x}\)
Lời giải:
b.
$(3x+2)(3x-2)-9x(1+x)=9x^2-4-(9x+9x^2)=9x^2-4-9x-9x^2=-4-9x$
c.
$\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x+2}+\frac{2x}{x^2-4}$
$=\frac{x+2}{(x-2)(x+2)}-\frac{x-2}{(x+2)(x-2)}+\frac{2x}{(x-2)(x+2)}$
$=\frac{x+2-(x-2)+2x}{(x-2)(x+2)}=\frac{4+2x}{(x-2)(x+2)}$
$=\frac{2(x+2)}{(x-2)(x+2)}=\frac{2}{x-2}$
a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
góc BAE chung
=>ΔABE đồng dạng với ΔACF
=>AB/AC=AE/AF
=>AE/AB=AF/AC và AE*AC=AB*AF
b: Xét ΔAEF và ΔABC có
AE/AB=AF/AC
góc A chung
=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC
=>góc AEF=góc ACB
c; góc AFH=góc AEH=90 độ
=>AFHE nội tiếp (I)
=>IF=IE
góc BFC=góc BEC=90 độ
=>BFEC nội tiếp (M)
=>MF=ME
=>MI là trung trực của EF
=>MI vuông góc EF