cách soạn vă bản ''bắt nạt''???mn ơi cứu mik với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em cảm thấy chú Vẹt là một người chỉ biết lấy lại những tiếng nói của người khác mà không tự tập cho mình tiếng nói riêng. Để rồi khi đi thi thì chú ta chả có cái gì để thi cả mà chỉ toàn nhớ lại những tiếng nói của những người khác để thi và nhận lại những lời mắng nhiếc từ phía của những con vật thấy tiếng nói của mình bị con vẹt mang lên thi là tiếng nói riêng của nó.
Bên cạnh con đường chật hẹp, tôi đã chứng kiến một hành động nhân văn đầy ý nghĩa. Đó là một buổi sáng êm đềm, khi tia nắng đầu xuống, tôi chợt nhìn thấy một người lớn tuổi đứng đợi ở gốc cây. Đôi tay ông vẫy vùng, nhưng không một ai chịu ý thức đến sự cố gắng của ông. Tôi tò mò đi lại gần hơn để tìm hiểu về tình huống này.
Qua một cuộc trò chuyện, tôi mới biết được rằng ông đã bị mất hệ thống điện trong ngôi nhà nhỏ của mình, và không thể tự sửa chữa được. Để làm đơn giản hơn, ông đã ra ngoài để nhờ ai đó giúp đỡ. Tuy nhiên, vì lượng công việc của mọi người quá lớn, không ai chịu chú ý đến lời van xin của ông.
Nhìn thấy tình cảnh khó khăn của ông, một người trẻ tuổi bước đến và tình nguyện giúp ông. Một cách nhanh nhẹn và thông minh, anh ta đã kiểm tra xem vấn đề là ở đâu và sửa chữa nó chỉ trong vài phút. Cùng với một nụ cười tươi sáng, ông được hưởng lợi từ lòng tốt và sự am hiểu của người trẻ.
Sự cảm thông và sự nhân hậu hiếm hoi trong thế giới ngày nay đã khiến tôi xuân thì và trầm trồ. Việc này không chỉ thể hiện lòng tốt của người trẻ, mà còn nhấn mạnh tầm quan trọng của sự giúp đỡ và sẻ chia trong xã hội.
Hành động nhỏ nhưng ý nghĩa này đã làm tôi ghi nhớ rằng chúng ta có thể tạo ra những sự khác biệt đáng kể trong cuộc sống người khác. Đôi khi, một hành động bé nhỏ có thể mang lại niềm vui và hy vọng cho những người xung quanh. Hy vọng rằng chúng ta sẽ luôn giữ trong lòng những giá trị nhân văn này và truyền cảm hứng cho những người khác.
Hà Nội là mảnh đất nghìn năm văn hiến và cũng là thủ đô của Việt Nam. Hà Nội hiện đại nhưng vẫn mang vẻ đẹp cổ kính. Những điểm du lịch nổi tiếng như hồ Gươm, tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, chùa Một Cột, Hoàng Thành Thăng Long... tha hồ cho du khách trải nghiệm. Đặc biệt người Hà Nội rất hiếu khách và nhiệt tình. Ai cũng đều nhận được sự chào đón trên mảnh đất này.
Nhân vật Thạch Sanh là một người có phẩm chất vô cùng tốt bụng, thật thà và dũng cảm. Thạch Sanh có tài năng vô địch, chàng có lòng nhân hậu, cao thượng và cũng yêu chuộng hòa bình. Thạch Sanh luôn nhận việc khó khăn, chẳng hạn việc thay Lý Thông đến canh gác miếu thờ - đây là một cú lừa mà Lý Thông muốn Thạch Sanh thay hắn vào chỗ chết. Nhưng nhờ sự dũng cảm và sức mạnh mà chàng đã giết chằn tinh cứu giúp dân lành. Sau đó Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa nhưng bị Lý Thông lấy đá lấp hang và đổ oan hại chàng nhưng Thạch Sanh vẫn minh oan cho mình. Chàng dẹp được 18 chư hầu bằng tiếng đàn và niêu cơm của hòa bình, thân thiện mà không cần dùng đến vũ khí. Câu chuyện "Thạch Sanh" để lại cho người đọc ấn tượng sâu sắc và tư tưởng yêu chuộng hòa bình của ông cha ta, không muốn chiến tranh chết chóc.
Thạch Sanh là tràng trai cao , đẹp zai , đánh bại đại bàng siu to khổng lồ và cíu công chúa . Vậy Thạch Sang được cưới công chúa
Hết :)
Lí Thông là người tham lam, độc ác lại muốn cưới công chúa nhưng ko muốn làm nên đã lừa thạch sanh làm sau đó nhận công về mình
Nhân vật Lý Thông là một nhân vật phản diện, đại diện cho sự mưu mô nham hiểm, đại diện cho những con người độc ác tham vinh hoa phú quý, thường cướp công của người khác vô cùng xảo quyệt.
Lí Thông rất tham lam. Muốn được cưới công chúa nhưng ko muốn làm nên đã lừa Thạch Sanh làm thay mình rồi cướp công. Tóm lại hắn là người xảo quyệt, độc ác và tham lam.
Câu 1 (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Thái độ đối với các bạn bắt nạt:
+ phê bình rất thẳng thắn, phủ định một cách dứt khoát, mạnh mẽ chuyện bắt nạt (Bắt nạt là xấu lắm; Bất cứ ai trên đời/ Đều không cần bắt nạt; Vẫn không thích bắt nạt / Vì bắt nạt rất hôi!...)
+ nhưng vẫn cởi mở, thân thiện (trò chuyện, tâm tình với các bạn bắt nạt: Đừng bắt nạt, bạn ơi; những câu hỏi dí dỏm, hài hước: Sao không trêu mù tạt? ; Tại sao không học hát/ Nhảy híp-hóp cho hay? …)
- Thái độ đối với các bạn bị bắt nạt:
+ gần gũi, tôn trọng, yêu mến (Những bạn nào nhút nhát/ Thì là giống thỏ non/ Trông đáng yêu đấy chứ.)
+ sẵn sàng bênh vực (Bạn nào bắt nạt bạn/ Cứ đưa bài thơ này/ Bảo nếu thích bắt nạt/ Thì đến gặp tớ ngay.)
Câu 2 (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện: 8 lần.
- Tác dụng: Đây là biện pháp tu từ điệp ngữ. Việc lặp lại cụm từ “đừng bắt nạt” đã nhắc nhở, thể hiện thái độ phủ định đối với thói xấu bắt nạt,…
Câu 3*. (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Bắt nạt là một thói xấu có thể gây ra những tổn thương, nỗi sợ hãi, nỗi ám ảnh, thậm chí cả những hậu quả nặng nề nhưng bài thơ lại nói chuyện bắt nạt bằng giọng điệu hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện.
- Những biểu hiện của tiếng cười: cách nói hài hước, hình ảnh ngộ nghĩnh (Sao không ăn mù tạt/ Đối diện tử thách đi? , Sao không trêu mù tạt? , Tại sao không học hát/ Nhảy híp-hốp cho hay? Vì bắt nạt dễ lây, Vì bắt nạt rất hôi!...)
- Tác dụng: Không chỉ khiến câu chuyện dễ tiếp nhận mà còn mang đến một cách nhìn thân thiện, bao dung.
Câu 4 (trang 28 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Lựa chọn cách xử lí tình huống phụ hợp. Cụ thể:
+ Tình huống bị bắt nạt: Em im lặng chịu đựng; chống lại kẻ bắt nạt hay chia sẻ và tìm trợ giúp từ bạn bè, thầy cô, gia đình?
+ Tình huống chứng kiến chuyện bắt nạt: Em thờ ơ, không quan tâm vì đó là chuyện không liên quan đến mình, có thể gây nguy hiểm cho mình, hoặc “vào hùa” để cổ vũ hay can ngăn kẻ bắt nạt và bênh vực nạn nhân bị bắt nạt?
+ Tình huống mình là kẻ bắt nạt: Em coi đó là chuyện bình thường, thậm chí là một cách khẳng định bản thân hay nhận ra đó là hành vi xấu cần từ bỏ, cảm thấy ân hận và xin lỗi người bị mình bắt nạt?
Nguồn: Vietjack