K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2022

Cho dung dịch $C_5H_{10}$ vào dung dịch Brom.

Hiện tượng : màu nâu đỏ của dung dịch brom nhạt màu dần rồi mất màu.

$C_{5}H_{10} + Br_2 \to C_5H_{10}Br_2$

12.5. Quy tắc octet không được sử dụng khi xem xét sự hình thành của hai loại liên kết hoặc tươngtác nào sau đây?(1) Liên kết cộng hóa trị. (2) Liên kết ion.(3) Liên kết hydrogen. (4) Tương tác van der Waals.A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. (3) và (4).12.6. Nếu giữa phân tử chất tan và dung môi có thể tạo thành liên kết hydrogen hoặc có tương tácvan der Waals càng mạnh với nhau thì càng tan tốt vào nhau.Lí do nào sau đây...
Đọc tiếp

12.5. Quy tắc octet không được sử dụng khi xem xét sự hình thành của hai loại liên kết hoặc tương
tác nào sau đây?
(1) Liên kết cộng hóa trị. (2) Liên kết ion.
(3) Liên kết hydrogen. (4) Tương tác van der Waals.
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. (3) và (4).
12.6. Nếu giữa phân tử chất tan và dung môi có thể tạo thành liên kết hydrogen hoặc có tương tác
van der Waals càng mạnh với nhau thì càng tan tốt vào nhau.
Lí do nào sau đây là phù hợp để giải thích dầu hỏa (thành phần chính là hydrocarbon) không tan
trong nước?
A. Cả nước và dầu đều là các phân tử có cực.
B. Nước là phân tử phân cực và dầu là không/ ít phân cực.
C. Nước là phân tử không phân cực và dầu là phân cực.
D. Cả nước và dầu đều không phân cực.
12.7. Ethanol tan vô hạn trong nước do
A. Cả nước và ethanol đều là phân tử phân cực.
B. Nước và ethanol có thẻ tạo liên kết hydrogen với nhau.
C. ethanol có thể tạo liên kết hydrogen với các phân tử ethanol khác.
D. ethanol và nước có tương tác van der Waals mạnh.

0
12.1. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Bất kì phân tử nào có chứa nguyên tử hydrogen cũng có thể tạo liên kết hydrogen với phân tửcùng loại.B. Liên kết hydrogen là liên kết hình thành do sự góp chung cặp electron hóa trị giữa nguyên tửhydrogen và nguyên tử có độ âm điện lớn.C. Liên kết hydrogen là loại liên kết yếu nhất giữa các phân tử.D. Ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng...
Đọc tiếp

12.1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Bất kì phân tử nào có chứa nguyên tử hydrogen cũng có thể tạo liên kết hydrogen với phân tử
cùng loại.
B. Liên kết hydrogen là liên kết hình thành do sự góp chung cặp electron hóa trị giữa nguyên tử
hydrogen và nguyên tử có độ âm điện lớn.
C. Liên kết hydrogen là loại liên kết yếu nhất giữa các phân tử.
D. Ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy.
12.2. Cho các phân tử: H2O, NH3, HF, H2S, CO2, HCl. Số phân tử có thẻ tạo liên kết hydrogen với
phân tử cùng loại là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
12.3. Thứ tự nào sau đây thể hiện độ mạnh giảm dần của các loại liên kết?
A. Liên kết ion > liên kết cộng hóa trị > liên kết hydrogen > tương tác van der waals.
B. Liên kết ion > liên kết cộng hóa trị > tương tác van der waals > liên kết hydrogen.
C. Liên kết cộng hóa trị > liên kết ion > liên kết hydrogen > tương tác van der Waals.
D. Tương tác van der Waals > liên kết hydrogen > liên kết cộng hóa trị > liên kết ion.
12.4. giữa các nguyên tử He có thể có loại liên kết nào?
A. Liên kết cộng hóa trị. B. Liên kết hydrogen.
C. Tương tác van der Waals. D. Không có bất kì liên kết nào

0
31 tháng 7 2022

a.

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{1,896}{158}=0,012\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4+16HCl_{đặc.}\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

0,012                                                               0,03

\(m_{Cl_2}=0,03.71=2,13\left(g\right)\)

b.

\(n_{NaOH}=1.4=4\left(mol\right)\)

TH1:

\(NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)

0,03         0,03      0,03        0,03      0,03

\(LTL:\dfrac{4}{1}>\dfrac{0,03}{1}\) => NaOH dư

\(n_{NaOH\left(dư\right)}=4-0,03=3,97\left(mol\right)\)

\(CM_{NaCl}=\dfrac{0,03}{1}=0,03M\)

\(CM_{NaClO}=\dfrac{0,03}{1}=0,03M\)

\(CM_{NaOH}=\dfrac{3,97}{1}=3,97M\)

TH2:

\(6NaOH+3Cl_2\rightarrow5NaCl+NaClO_3+3H_2O\)

0,06           0,03     0,05           0,01         0,03

\(LTL:\dfrac{4}{6}>\dfrac{0,03}{3}\) => NaOH dư

\(n_{NaOH\left(dư\right)}=4-0,06=3,94\left(mol\right)\)

\(CM_{NaCl}=\dfrac{0,05}{1}=0,05M\)

\(CM_{NaClO_3}=\dfrac{0,01}{1}=0,01M\)

\(CM_{NaOH}=\dfrac{3,94}{1}=3,94M\)

(Cái này mik làm với dữ kiện là V dd thay đổi ko đáng kể ạ, chứ như đề vậy thì ko lm đc ạ - nếu có sai thì mình xin lỗi)

31 tháng 7 2022

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{1,896}{158}=0,012\left(mol\right)\)

PTHH:

\(2KMnO_4+16HCl->2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

0,012-->                                                        0,03                  (mol)

\(m_{Cl_2}=0,03\cdot71=2,13\left(g\right)\)

PTHH:

\(2NaOH+Cl_2->NaCl+NaClO+H_2O\)

0,06      <--0,03-->   0,03       0,03        0,03     (mol)

So sánh số mol ta thấy \(n_{NaOH}>n_{Cl_2}\left(\dfrac{4}{2}>0,03\right)\)

--> tính theo \(Cl_2\)

Dung dịch thu được sau phản ứng là \(NaCl,NaClO,NaOH_{dư}\)

\(n_{NaOH}dư=n_{đầu}-n_{pứ}=4-0,06=3,94\left(mol\right)\)

\(C_{M\left(NaCl\right)}=C_{M\left(NaClO\right)}=\dfrac{0,03}{1}=0,03\left(M\right)\)

\(C_{M\left(NaOH\right)dư}=\dfrac{3,94}{1}=3,94\left(M\right)\)

 

30 tháng 7 2022

a)

Cấu hình electron : 

\(1s^22s^22p^63s^23p^63d^14s^1\)

hoặc : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^14s^2\)

hoặc : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^14s^24p^1\)

....

hoặc : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^14s^24p^6\)

Biểu diễn phân mức năng lượng AO : 

\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^13d^1\)

hoặc:  \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^1\)

....

hoặc: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^24p^63d^1\)

b)

Cấu hình electron : \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)

Biểu diễn phân mức năng lượng AO :\(1s^22s^22p^63s^23p^5\)

30 tháng 7 2022

Tờ cảm ơn ạ! Phiền cậu có thể giải thích cho tớ được không ạ?

Câu 9. Liên kết cộng hóa trị phân cực thường là liên kết giữaA. hai phi kim khác nhau.                             B. kim loại điển hình với phi kim yếu.C. hai phi kim giống nhau.                            D. hai kim loại với nhauCâu 10. (B.13): Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?A. NaF.                      B. CO2.                      C....
Đọc tiếp

Câu 9. Liên kết cộng hóa trị phân cực thường là liên kết giữa

A. hai phi kim khác nhau.                             B. kim loại điển hình với phi kim yếu.

C. hai phi kim giống nhau.                            D. hai kim loại với nhau

Câu 10. (B.13): Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?

A. NaF.                      B. CO2.                      C. CH4.                      D. H2O.

Câu 11. (A.10): Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết

A. ion.                                                         B. cộng hoá trị phân cực.

C. hiđro.                                                      D. cộng hoá trị không phân cực.

Câu 12. (C.13): Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết

A. ion.                                                         B. hiđro.

C. cộng hóa trị không cực.                            D. cộng hóa trị có cực.

2
30 tháng 7 2022

C9:A    C10:A   C11:B   C12:C

30 tháng 7 2022

Câu 9. Liên kết cộng hóa trị phân cực thường là liên kết giữa

A. hai phi kim khác nhau                            B. kim loại điển hình với phi kim yếu.

C. hai phi kim giống nhau.                            D. hai kim loại với nhau

Câu 10. (B.13): Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?

A. NaF.                      B. CO2.                      C. CH4.                      D. H2O.

Câu 11. (A.10): Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết

A. ion.                                                         B. cộng hoá trị phân cực.

C. hiđro.                                                      D. cộng hoá trị không phân cực.

Câu 12. (C.13): Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết

A. ion.                                                         B. hiđro.

C. cộng hóa trị không cực.                            D. cộng hóa trị có cực.