K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2020

\(\text{Z là Oxi =}>NTK_Z=NTK_O=16\left(\text{đvC}\right)\)

\(=>NTK_Y=1,5NTK_Z=1,5.16=24\left(\text{đvC}\right)\)

\(=>NTK_X=\frac{1}{2}NTK_Y=\frac{1}{2}.24=12\left(\text{đvC}\right)\)

          \(\text{Vậy NTK của X là 12 đvC.}\)

30 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3+5\sqrt{48-10\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}}}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3+5\sqrt{48-10\left(2+\sqrt{3}\right)}}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3+5\sqrt{28-10\sqrt{3}}}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3+5\sqrt{\left(5-\sqrt{3}\right)^2}}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3+5\left(5-\sqrt{3}\right)}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{28-5\sqrt{3}}}}\)

Đến đây chịu-.-

9 tháng 7 2021

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

30 tháng 8 2020

\(\left(ab+bc+ca\right)^2=a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc\left(a+b+c\right)=a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\)(Vì a+b+c=0)

b)\(a+b+c=0\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2=-2\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4+2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)=4\left(ab+bc+ca\right)^2\)

Theo câu a) \(\left(ab+bc+ca\right)^2=a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc\left(a+b+c\right)=a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\) nên ta suy ra được điều cần phải chứng minh là \(a^4+b^4+c^4=2\left(ab+bc+ca\right)^2\)

2.

a) \(A=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow A=1\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(A=\left(2-1\right)\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

Sử dụng hằng đẳng thức \(\left(a-b\right)\left(a+b\right)=a^2-b^2\)ta được 

\(A=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)

\(...\)

\(A=2^{32}-1\left(ĐPCM\right)\)

b) Ta có

\(\left(100^2-101^2\right)+\left(103^2-98^2\right)+\left(105^2-96^2\right)+\left(94^2-107^2\right)\)

=\(201\left(-1+5+9-13\right)=0\)

Suy ra ĐPCM

3

a) Phân tích hết ra rồi chuyển vế làm như bài toán tìm x thông thường
b) Sử dụng bất đẳng thức a^2-b^2= (a-b)(a+b)

c) Sử dụng bất đẳng thức (a-b)(a+b)=a^2-b^2 do ta dễ thấy các biểu thức liên hợp 

30 tháng 8 2020

Không hiểu chỗ nào thì có thể nhắn tin sang để mk giải thích

30 tháng 8 2020

D = 2x2 + 9y2 - 6xy - 6x + 12y + 2012

= [ ( x2 - 6xy + 9y2 ) - 4x + 12y + 4 ] + ( x2 - 2x + 1 ) + 2007

= [ ( x - 3y )2 - 2( x - 3y ).2 + 22 ] + ( x - 1 )2 + 2007

= ( x - 3y + 2 )2 + ( x - 1 )2 + 2007

\(\hept{\begin{cases}\left(x-3y+2\right)^2\\\left(x-1\right)^2\end{cases}}\ge0\forall x\Rightarrow\left(x-3y+2\right)^2+\left(x-1\right)^2+2007\ge2007\)

Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-3y+2=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow x=y=1\)

=> MinD = 2007 <=> x = y = 1

E = x2 - 2xy + 4y2 - 2x - 10y + 29 ( -10y mới ra đc nhé, mò mãi :v )

= [ ( x2 - 2xy + y2 ) - 2x + 2y + 1 ] + ( 3y2 - 12y + 12 ) + 16

= [ ( x - y )2 - 2( x - y ) + 12 ] + 3( y2 - 4y + 4 ) + 16

= ( x - y - 1 )2 + 3( y - 2 )2 + 16

\(\hept{\begin{cases}\left(x-y-1\right)^2\\3\left(y-2\right)^2\end{cases}}\ge0\forall x,y\Rightarrow\left(x-y-1\right)^2+3\left(y-2\right)^2+16\ge16\)

Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-y-1=0\\y-2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}}\)

=> MinE = 16 <=> x = 1 ; y = 2

F = \(\frac{3}{2x-x^2-4}\)

Để F đạt GTNN => 2x - x2 - 4 đạt GTLN

Ta có : 2x - x2 - 4 = -( x2 - 2x + 1 ) - 3 = -( x - 1 )2 - 3 ≤ -3 < 0 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> x - 1 = 0 => x = 1

=> MinF = \(\frac{3}{-3}=-1\)<=> x = 1

G = \(\frac{2}{6x-5-9x^2}\)

Để G đạt GTNN => 6x - 5 - 9x2 đạt GTLN

Ta có 6x - 5 - 9x2 = -9( x2 - 2/3x + 1/9 ) - 4 = -9( x - 1/3 )2 - 4 ≤ -4 < 0 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> x - 1/3 = 0 => x = 1/3

=> MinG = \(\frac{2}{-4}=-\frac{1}{2}\)<=> x = 1/3

30 tháng 8 2020

a) \(\left(x+3\right)^2=\left(x+3\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=\left(x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)( luôn đúng với mọi x )

Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{x\inℝ\right\}\)

b) \(\left(x-1\right)^3=\left(x-1\right)\left(x-1\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3=\left(x-1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)( luôn đúng với mọi x )

Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{x\inℝ\right\}\)