77+49+55+23=?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(A=\overline{x63y}\)
A chia hết cho 5 nên y=0 hoặc y=5
TH1: y=0
=>\(A=\overline{x630}\)
A chia hết cho 9
=>\(x+6+3+0⋮9\)
=>\(x+9⋮9\)
=>x=9
=>A=9630
TH2: y=5
=>\(A=\overline{x635}\)
A chia hết cho 9
=>\(x+6+3+5⋮9\)
=>\(x+14⋮9\)
=>x=4
=>A=4635
Vậy: Số nhà của Lan là 9630
Số nhà của Huệ là 4635
Câu 6(Đề 4)
a: \(A=\left(\dfrac{3x^2+3}{x^3-1}-\dfrac{x-1}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x-1}\right):\dfrac{2x^2-5x+5}{x-1}\)
\(=\left(\dfrac{3x^2+3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{x-1}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x-1}\right)\cdot\dfrac{x-1}{2x^2-5x+5}\)
\(=\dfrac{3x^2+3-\left(x-1\right)^2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{2x^2-5x+5}\)
\(=\dfrac{2x^2-x+2-x^2+2x-1}{x^2+x+1}\cdot\dfrac{1}{2x^2-5x+5}\)
\(=\dfrac{x^2+x+1}{x^2+x+1}\cdot\dfrac{1}{2x^2-5x+5}=\dfrac{1}{2x^2-5x+5}\)
b: \(2x^2-5x+5=2\left(x^2-\dfrac{5}{2}x+\dfrac{5}{2}\right)\)
\(=2\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{5}{4}+\dfrac{25}{16}+\dfrac{15}{16}\right)\)
\(=2\left(x-\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{15}{8}>=\dfrac{15}{8}\forall x\)
=>\(A=\dfrac{1}{2x^2-5x+5}< =1:\dfrac{15}{8}=\dfrac{8}{15}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=5/4
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}=\dfrac{x-1+3-y}{2005+2006}=\dfrac{4009+2}{4011}=1\)
=>\(x-1=2005;3-y=2006\)
=>x=2005+1=2006; y=3-2006=-2003
Gọi bán kính của hình tròn là r × 100.
Diện tích của hình tròn đó là: r × 100 × r × 100 × 3, 14 = r × r × 3,14 × 10000
Khi đường kính của hình tròn tăng thêm 60% thì bán kính của hình tròn cũng tăng thêm 60% và khi đó ta được tròn mới có bán kính là r × 160 và có diện tích là: r × 160 × r × 160 × 3,14 = r × r × 3,14 × 25600
Diện tích của hình tròn mới lớn hơn diện tích của hình tròn cũ là: r × r × 3,14 × 25600 – r × r × 3,14 × 10000 = r × r × 3,14 × 15600
Vậy nếu đường kính một hình tròn tăng thêm 60% thì diện tích hình tròn đó tăng thêm 156%.
Bài 3:
a: M nằm giữa A và B
=>AM+BM=AB
=>AM+2=6
=>AM=4(cm)
b: B là trung điểm của MN
=>\(MN=2\cdot MB=4\left(cm\right)\)
Vì MB và MA là hai tia đối nhau
nên MN và MA là hai tia đối nhau
=>M nằm giữa N và A
mà MN=MA(=4cm)
nên M là trung điểm của AN
bài 2:
Các đoạn thẳng có trên hình là CK,KA,KB,AB
a: Diện tích xung quanh cái thùng là:
\(\left(15+7\right)\cdot2\cdot10=20\cdot22=440\left(cm^2\right)\)
Diện tích bìa dùng làm thùng là:
\(440+15\cdot7=440+105=545\left(cm^2\right)\)
b: Thể tích thùng là:
\(15\cdot7\cdot10=105\cdot10=1050\left(cm^3\right)\)
a: Thay m=-1 vào phương trình, ta được:
\(x^2-2\left(-1-1\right)x+\left(-1\right)+1=0\)
=>\(x^2+4x=0\)
=>x(x+4)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)
b: \(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\left(m+1\right)\)
\(=4\left(m^2-2m+1\right)-4\left(m+1\right)\)
\(=4\left(m^2-3m\right)\)
Để phương trình có hai nghiệm thì Δ>=0
=>m^2-3m>=0
=>m(m-3)>=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}m>=3\\m< =0\end{matrix}\right.\)
Theo Vi-et, ta có:
\(x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m-1\right);x_1x_2=m+1\)
\(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=4\)
=>\(\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=4\)
=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4x_1x_2\)
=>\(\left(2m-2\right)^2-6\left(m+1\right)=0\)
=>\(4m^2-8m+4-6m-6=0\)
=>\(4m^2-14m-2=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{7+\sqrt{57}}{4}\left(nhận\right)\\m=\dfrac{7-\sqrt{57}}{4}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1,1+1,2+1,3+1,5+1,19+1,20\right)\left(123,5-24,7\cdot5\right)\)
\(=\left(1,1+1,2+1,3+1,5+1,19+1,2\right)\cdot\left(123,5-123,5\right)\)
=0
204
77+49+55+23=204
Tick mik