2*(x-1)*(2+x)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=3sin^22a+4cos^22a\)
\(\Rightarrow P=3sin^22a+3cos^22a+cos^22a\)
\(\Rightarrow P=3\left(sin^22a+cos^22a\right)+\left(2cos^2a-1\right)^2\)
\(\Rightarrow P=3.1+\left(2.\dfrac{1}{9}-1\right)^2\left(cosa=\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\Rightarrow P=3+\left(-\dfrac{7}{9}\right)^2\)
\(\Rightarrow P=3+\dfrac{49}{81}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{292}{81}\)
A B C H I
a/
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\) (Pitago)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{10^2+15^2}=\sqrt{325}=5\sqrt{13}\)
\(AB^2=HB.BC\) (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
\(\Rightarrow HB=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{10^2}{5\sqrt{13}}=\dfrac{20\sqrt{13}}{13}\)
\(HC=BC-HB=5\sqrt{13}-\dfrac{20\sqrt{13}}{13}\)
\(AH^2=HB.HC\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích giữa 2 hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)
Bạn tự thay số tính nốt nhé vì số hơi lẻ
b/
Áp dụng tính chất đường phân giác trong tg: đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn thẳng ấy
\(\Rightarrow\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{10}{5\sqrt{13}}=\dfrac{2\sqrt{13}}{13}\)
Mà \(IA+IC=AC=15\) Từ đó tính được IA và IC
Xét tg vuông ABI có
\(BI=\sqrt{AB^2+IA^2}\) (pitago)
Bạn tự thay số tính nhé
\(\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}+\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\\ =\sqrt{2}.\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}+\sqrt{2}.\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\\ =\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\dfrac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\\ =\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}+\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\\ =\dfrac{\left|\sqrt{3}-1\right|}{\left|\sqrt{3}+1\right|}+\dfrac{\left|\sqrt{3}+1\right|}{\left|\sqrt{3}-1\right|}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2+\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}\\ =\dfrac{4-2\sqrt{3}+4+2\sqrt{3}}{\sqrt{3^2}-1}\\ =\dfrac{8}{2}\\ =4\)
A = \(\sqrt{\dfrac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}\) + \(\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\) = \(\dfrac{\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}}{\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right).\left(2+\sqrt{3}\right)}}\)
A = \(\dfrac{2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}}{\sqrt{4-3}}\) = \(\dfrac{4}{1}\) = 4
Điều kiện: \(-\dfrac{65}{8}\le x\le2\)
\(1+8x+8^2=\sqrt{2-x}\\ \Rightarrow2-x=64x^2+1040x+4225\\ \Leftrightarrow64x^2+1041x+4223=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\simeq-7,735\\x\simeq-8,531\end{matrix}\right.\)
\(2.\left(x-1\right).\left(2+x\right)=2.\left(x^2-x+2x-2\right)\\ =2.\left(x^2+x-2\right)\\ =2x^2+2x-4\)